Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
8 tháng 2 2018 lúc 5:07

Đáp án D

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
3 tháng 11 2017 lúc 17:23

Đáp án D

Nguyến Tiến Hưng
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
25 tháng 10 2016 lúc 20:17

cách mở excel: nháy đúp chuột vào biểu tượng excel

cách lưu kết quả excel: nhấn giữ phím CtrlS hoặc nhấn vào file->save

cách mở các file đã có trong máy tính: nhấn giữ Ctrl O sau đó chọn file đã lưu

cách thoát excel: nhấn vào nút có biểu tượng X thoát excel

Hương Giang
9 tháng 11 2016 lúc 9:59
cách mở Exel: nháy đúp chuột vào biểu tượng Exel trên màn hình.lưu kết quả: file→save hoặc Ctrl+ Smở cá flie trong máy tính đã có: file→save ascách thoát Exel: nhấn vào biểu tượng X có trên màn hình góc bên trái.hihi
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Minh Quân
Xem chi tiết
Như Tình
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:41

Đại khủng hoảng (tiếng Anh: The Great Depression), là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra hầu hết trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa Kỳ. Thời gian diễn ra cuộc Đại khủng hoảng khác nhau trên khắp thế giới; ở hầu hết các quốc gia, nó bắt đầu vào năm 1929 và kéo dài cho đến cuối những năm 1930.[1] Đây là đợt suy thoái dài nhất, sâu nhất và lan rộng nhất trong thế kỷ 20.[2] Đại khủng hoảng thường được sử dụng như một ví dụ về mức độ suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.[3]

Tuyết Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:27

Tham khảo

Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Study  for our future

Tuyết Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:53

Tham khảo 

Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Study  for our future

Tớ nhớ câu này có rồi mà

Trần Hoàng Băng Dương
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
6 tháng 8 2021 lúc 9:31

tham khảo:

1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau. 

2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút. 

3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14  đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.