Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:55

Đợi mình một tí
 

Trần Khả Như
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
acc 2
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
29 tháng 3 2022 lúc 23:14

Bài 1

a) \(7\times\dfrac{3}{14}-\dfrac{1}{14}=\dfrac{21}{14}-\dfrac{1}{14}=\dfrac{20}{14}=\dfrac{10}{7}\)

b) \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{4}\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{14}{20}=\dfrac{11}{5}\)

c) \(\dfrac{9}{8}\div3+\dfrac{7}{8}\div3=\dfrac{9}{8}\times\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{8}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{9}{24}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

d) \(2\div\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{8}\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{3}-\dfrac{20}{24}=\dfrac{64}{24}-\dfrac{20}{24}=\dfrac{11}{6}\)

Kudo Shinichi AKIRA^_^
29 tháng 3 2022 lúc 23:24

a)7x3/14-1-1/14=21/14-1/14=20/14=10/7

b)3/2+7/4x2/5=3/2+14/20=60/20+14/20=74/20=37/10

c)9/8:3+7/8:3=9/24+7/24=16/24=2/3

d) 

Nguyen Thi Van Anh
Xem chi tiết
hoang phuc
13 tháng 2 2017 lúc 6:13

diện h tăng thêm số % là:

10+10=20%

đáp số:20%

DANH TÂM 7C
Xem chi tiết
Thư Phan
28 tháng 12 2021 lúc 18:42

Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.

Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.

Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 18:43

Em tham khảo:

-Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối

+Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực toàn phần

+Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất ta nhìn thấy một phần Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực một phần

-hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng. Khi đó Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, Mặt Trăng sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời. Đứng trên Trái Đất ta không nhìn thấy được Mặt Trăng. Ta gọi đó là hiện tượng nguyệt thực

Lê Linh
28 tháng 12 2021 lúc 18:43

Tham khảo :

-Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.

-Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:30

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Đứng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Khi đó, Trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Trái Đất ở giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. Mặt Trăng bị che khuất bởi Trái Đất và trên Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Đạt Hoàng Minh
28 tháng 7 2016 lúc 20:00

Trong nguyên tử có số electrong bằng số proton hay p=e

2Z+N=28 và số hạt notron N chiếm 35% nên N=35%*28=9.8

Thay vào 2Z+N=28 ta được:

 2Z+9.8=28 

2Z=18.2

 Z =9.1

Vậy số electron là 9.1

Trong đó Z vừa là electron vừa là proton, N là notron