Những câu hỏi liên quan
Maii Tômm (Libra)
Xem chi tiết
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:15

Các hệ thức về cạnh và đường cao là:

\(DE^2=EH\cdot EF\)\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(DH^2=HE\cdot HF\)

\(DH\cdot FE=DE\cdot DF\)

\(\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)

Bình luận (0)
Caodangkhoa
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 15:52

a) Các hệ thức giữa cạnh và đường cao AH:

\(AH^2=BH.CH\)

\(AB^2=BH.BC\)

\(AC^2=CH.BC\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(AH.BC=AB.AC\)

b) Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đg cao AH:

\(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Ta có: \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

\(BC=CH+BH\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-3,6=6,4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
14 tháng 12 2021 lúc 16:57

\(a,AH^2=BH.BC\)

\(b,\)Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\),đường cao \(AH\) có:

\(AH^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow AH^2=4.9\)

\(\Rightarrow AH^2=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
Bồ Công Anh
Xem chi tiết
Lê Phuong Uyen
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 4 2018 lúc 10:54

1 )  Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến 

=> AM là đường cao của BC 

Lại có : BE là đường cao của AC 

Mà BE cắt AM tại H 

=> H là trực tâm của tam giác ABC . 

=> CH vuông góc với AB 

2 ) Vào mục câu hỏi hay : 

Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình ) 

Chúc bạn học tốt !!! 

Bình luận (0)
Rick Astley
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
23 tháng 10 2023 lúc 1:30

1/ Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Khi đó hệ thức nào sau đây là đúng?
A/ DE^2 = EF.HE   B/ DE^2 = EF.HF
C/ DE^2 = HF.HE   D/ DE^2 = DH.HE

2/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, bt AH = 6cm, HB = 4cm, khi đó độ dài HC là?
A/ 1,5cm  B/ 2cm
C/ 9cm   D/ 10cm

Bình luận (0)
Sùnglan
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
20 tháng 3 2023 lúc 17:27

Để tìm 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, ta có thể sử dụng các định lý đồng dạng trong tam giác.

Tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF Ta có: Góc D của tam giác DEF bằng góc D của tam giác DHE (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE) Góc E của tam giác DEF bằng góc H của tam giác DHE (do HE là đường cao của tam giác DHE, nên góc HED vuông góc với DE) Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc. Tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF Ta có: Tam giác EFD cũng là tam giác vuông tại D, nên góc D bằng góc D của tam giác DEF. Từ đó, ta có hai góc D giống nhau ở hai tam giác, còn lại là góc E và góc F, ta có:

EF/DF = (DE + DF)/DF = (6+8)/8 = 7/4

ED/DF = DE/DF = 6/8 = 3/4

Từ hai tỉ lệ này, ta suy ra tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc - cân - góc. Tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF Ta có: Góc D của tam giác DEF bằng góc H của tam giác EHD (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE; HE là đường cao của tam giác EHD, nên góc HES vuông góc với ED; do đó ta có góc H bằng góc D) Góc E của tam giác DEF bằng góc E của tam giác EHD (do cả hai tam giác đều chứa cạnh ED) Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.

Vậy ta đã tìm được 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, đó là: DHE, EFD, EHD.

Bình luận (0)