cho đường tròn đường kính ab kẻ dây cd vuông góc với ab tại điểm i bất kì trên ab nối i với trung điểm m của ad chứng minh mi vuông góc với cd
Cho đường tròn tâm O với dây AB cố định (AB không qua O) đường kính CD vuông góc với AB tại K( C thuộc cung lớn AB). Điểm N thuộc cung nhỏ AC. Nối CN cắt AB tại M, nối ND cắt AB tại E. Gọi H là trung điểm NC, kẻ HI vuông góc AN tại I.
1. Chứng minh CNEK là tứ giác nội tiếp
2. Chứng minh MN.MC=MA.MB
3. Cho N di chuyển trên cung nhỏ AC, CM IH đi qua 1 điểm cố định và I thuojc một đường tròn cố định
1: góc CND=1/2*180=90 độ
Vì góc CNE+góc CKE=180 độ
nên CNEK nội tiếp
2: Xét ΔMNE và ΔMBC có
góc MNE=góc MBC
góc M chung
=>ΔMNE đồng dạng với ΔMBC
=>MN/MB=ME/MC
=>MN*MC=MB*ME
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với AB tại điểm E trên AB. H là hình chiếu của điểm I trên AD. Chứng minh rằng trên đường thẳng HE đi qua trung điểm M của BC.
Cho một điểm I nằm bên trong đường tròn (O). Qua I kẻ một dây AB bất kì và kẻ dây CD vuông góc với OI, OI kéo dài cắt đường tròn (O) ở E. Bán kính OF vuông góc với AB tại H.
a) So sánh AB và CD.
b) So sánh IE và HF.
a CD <AB,b IE=OE-OI=OF-OI<OF-OH=HF
a) CD<AB,b)IE=OE-OI=OF-OI<OF-OH=HF
a/ Xét vuông tại :
(cạnh góc vuông<cạnh huyền)
Xét :
là đường vuông góc dây
là đường vuông góc dây
mà
b/ Vì
là bán kính
mà là bán kính
Ta có:
hay
Vậy
Cho ( O) đường kính CD , kẻ dây AB vuông góc với đường kính CD tại I ( I thuộc đoạn thẳng OC ) . Qua A kẻ AM vuông góc với BD ( M ∈ BD ) , cắt CD tại N.
a) Chứng minh: 4 điểm A, I, M, D cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn đó.
b) Chứng minh AC song song với BN.
c) Chứng minh IM là tiếp tuyến của đường tròn tâm K đường kính DN
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm I thuộc đoạn OB. Qua I kẻ dây CD không vuông góc với AB. gọi N là trung điểm của CD. Từ A kẻ AH vuông góc CD. BN cắt AH tại?
a) chứng minh BN=MN
b) chứng minh tứ giác CMDB là hình bình hành
c) chứng minh CM vuông góc AD
Ly tự vẽ hình nhé, cô sẽ hướng dẫn :)
a. Ta thấy ON vuông góc CD; AH cũng vuông góc CD nên ON//AH. Lại có O là trung điểm AB nên ON là đường trung bình tam giác ABM. Vì vậy N là trung điểm BM.
b. Ta thấy N là trung điểm BM, là trung điểm CD nên CMDB là hình bình hành.
c. Ta thấy CM//DB mà DB vuông góc AD nên CM vuông góc AD.
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Dây CD bất kì vuông góc với AB tại H. I là trung điểm DH. K là đối xứng của H qua D. Dây MN bất kì đi qua I. CM 4 điểm K, H, M, N cùng thuộc 1 đường tròn
Cho đường tròng tâm O có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OA. Qua I vẽ dây MQ vuông góc với OA ( M thuộc cung Ac; Q thuộc cung AD; Q thuộc cung À). Đường thẳng vuông góc với MQ tại M cắt đường tròn tại P A/ chứng minh: a) ứ giác PMIO là hình thang vuông, b) ba điểm P, Q và O thẳng hàng B/ cho AC=a căn 2. Tính bán kính của đường tròn đã cho và khoảng cách từ O đến đường thẳng AC theo a
a: PM\(\perp\)MQ
MQ\(\perp\)AB
Do đó: PM//AB
Xét tứ giác PMIO có
IO//MP
\(\widehat{PMI}=90^0\)
Do đó: PMIO là hình thang vuông
b: ΔMPQ vuông tại M
=>ΔMPQ nội tiếp đường tròn đường kính PQ
mà ΔMPQ nội tiếp (O)
nên O là trung điểm của PQ
=>P,Q,O thẳng hàng
c: ΔAOC vuông tại O
=>\(OA^2+OC^2=AC^2\)
=>\(R^2+R^2=\left(a\sqrt{2}\right)^2=2a^2\)
=>\(R=a\)
Kẻ OH\(\perp\)AC
=>d(O;AC)=OH
Xét ΔOAC vuông tại O có OH là đường cao
nên \(OH\cdot AC=OA\cdot OC\)
=>\(OH\cdot a\sqrt{2}=a\cdot a=a^2\)
=>\(OH=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)
Vậy: Khoảng cách từ O đến AC là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Cho đường tròn (O;R) có 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Từ điểm M bất kì trên cung nhỏ BC kẻ MH vuông góc với CB tại H.
1.Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OMH. Chứng minh \(\widehat{OIB}\) không đổi
2.Tìm vị trí của điểm M sao cho tam giác AMH có diện tích lớn nhất
1.\(\Delta OMH\perp H\) ( không đổi )
\(\Rightarrow\widehat{OMH}+\widehat{HOM}=90^o\)
Ta có: I là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta OMH\)
\(\Rightarrow\widehat{OMI}=\widehat{HMI}=\dfrac{\widehat{OMH}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{MOI}=\widehat{HOI}=\dfrac{\widehat{MOH}}{2}\)
\(\Delta OIM\) có: \(\widehat{OIM}=180^o-\left(\widehat{OMI}+\widehat{MOI}\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{OIM}=180^o-\left(\dfrac{\widehat{OMH}}{2}+\dfrac{\widehat{MOH}}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{OIM}=180^o-\dfrac{90^o}{2}=135^o\)
Xét \(\Delta OIB\) và \(\Delta OIM\), có:
\(OB=OM\left(=R\right)\)
\(\widehat{MOI}=\widehat{BOI}\) ( OI là tia phân giác \(\widehat{MOH}\) )
`OI`: chung
Vậy\(\Delta OIB\) = \(\Delta OIM\) ( c.g.c )
\(\Rightarrow\widehat{OIB}=\widehat{OIM}\) ( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow\widehat{OIB}=135^o\) ( không đổi )
2. \(\Delta OMH\perp H\)
\(\Rightarrow S_{OMH}=\dfrac{1}{2}.OH.MH\)
Áp dụng BĐT AM-GM, ta có:
\(\sqrt{OH^2.MH^2}\le\dfrac{OH^2+MH^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.OH.MH\le\dfrac{1}{2}.\dfrac{OH^2+MH^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.OH.MH\le\dfrac{1}{2}.\dfrac{OM^2}{4}\) ( pytago )
\(\Leftrightarrow S_{OMH}\le\dfrac{R^2}{4}\)
\(\rightarrow\)\(S_{OMH}\) lớn nhất là \(\dfrac{R^2}{4}\) không đổi
Dấu "=" xảy ra khi:
\(OH^2=MH^2\)
\(\Rightarrow OH=MH\)
\(\Rightarrow\Delta OMH\) vuông cân tại `H` \(\Rightarrow\widehat{MOH}=\widehat{OMH}=45^o=\widehat{MOC}\)
\(\Rightarrow\)`M` nằm giữa của \(\stackrel\frown{AB}\) thì \(S_{OMH}\) đạt GTNN là \(\dfrac{R^2}{4}\)
eyy bài không biết đăng lên đây hẽ?:"))
Bài 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AC. Trên đoạn thẳng OC lấy điểm B và vẽ đường tròn O’ có đường kính BC. Gọi M là trung điểm của AB, qua M kẻ dây cung vuông góc với AB cắt đường tròn O tại D và E. Nối CD cắt đường tròn O’ tại I
a/ Chứng minh DAEB là hình gì?
b/ Chứng minh MI = MD và MI là tiếp tuyến của đường tròn O’
c/ Gọi H là hình chiếu của I trên BC. Chứng minh CH.MB= BH.MC
Mn giúp em với ạ, cảm ơn mn nhìu :>