Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trinh
Xem chi tiết
cô bé cung song tử
6 tháng 10 2016 lúc 12:58

khó thì 10 like cũng ko được nữa là 1 like

Không Tên
26 tháng 4 2017 lúc 10:10

a)

giả thiết vs kết luận bạn tự ghi nha, có đó dễ.

c/m:

x y

gọi x và y là số đo góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù.

ta có: 2x + 2y= 180 độ

suy ra x+y = 180/2=90 độ

natsu bá đạo
28 tháng 9 2018 lúc 15:52

Bài 1 :

Giả thiết : Góc tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù

Kết luận : là 1 góc vuông

Chứng minh :

gọi x và y là số đo góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù.

ta có: 2x + 2y= 180 độ

suy ra x+y = \(\dfrac{180^o}{90^o}\)=90 độ

Bài 2:

Giả thiết: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt trogn số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

Kết luận: thì các cặp góc đồng vị bằng nhau.

Hướng dẫn nha:

Bạn vẽ hai đường thẳng phân biệt song song vs nhau

Vẽ một đường thẳng bất kì đi qua 2 đưuòng thẳng song song đó.

Khi đó sẽ tạo thành hai cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau.

Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
14 tháng 9 2016 lúc 16:56

- Giả thuyết: cho góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù

- Kết luận: đó là 1 góc vuông

- Chứng minh:

Ta có hình vẽ:

a b O x y z m n

Do Om là tia phân giác của góc zOy => góc \(zOm=mOy=\frac{1}{2}.zOy\)

Do On là tia phân giác của góc xOz => góc \(xOn=nOz=\frac{1}{2}.xOz\)

Ta có:

zOy + xOz = 180o (kề bù)

=> \(\frac{1}{2}.zOy+\frac{1}{2}.xOz=\frac{1}{2}.180^o\)

=> zOm + zOn = 90o

Lại có: zOn + zOm = mOn => mOn = 90o là góc vuông (đpcm)

Lý Nguyệt Viên
15 tháng 9 2016 lúc 12:30

Cảm ơn nha

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 13:03

a)

b)

c) Vì góc xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh nên Oy và Oy’ là hai tia đối nhau; Ox và Ox’ là hai tia đối nhau

\( \Rightarrow \widehat {xOy}\) và \(\widehat {xOy'}\) là hai góc kề bù; \(\widehat {xOy'}\) và \(\widehat {x'Oy'}\) là hai góc kề bù

\( \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {xOy'} = 180^\circ \); \(\widehat {xOy'} + \widehat {x'Oy'} = 180^\circ \) ( tính chất 2 góc kề bù)

\( \Rightarrow \)\(\widehat {xOy} = \widehat {x'Oy'}\) (đpcm)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 13:04

c) Giả sử có 2 đường thẳng phân biệt a,b cùng vuông góc với một đường thẳng c.

Ta có: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_2}}\), mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a//b  (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

Như vậy, định lí trên có thể được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Phạm Nguyễn Tường Nhi
Xem chi tiết
nguyễn mỹ quyên
29 tháng 9 2018 lúc 20:30

- Gỉa thiết: Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

- Kết luận: Các góc đồng vị bằng nhau

ly nguyen phuong
29 tháng 9 2018 lúc 23:07

giả thiết luôn luôn đứng trước chữ thì còn kết luận sẽ đứng sau chữ thì ok bạn vẽ hình ra tìm đâu là cặp góc SlT rồi chứng minh nó bằng nhau thì ta suy ra đc các góc đồng vị bằng nhau trong sách hình như có hướng dẫn mà

Phạm Tất Thắng
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
30 tháng 9 2017 lúc 10:39

Cho định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các góc đồng vị bằng nhau

- Hãy cho biết giả thuyết của định lí đó

- Hãy cho biết kết luận của định lí đó

- Hãy chứng minh định lí đó

Được cập nhật Hôm qua lúc 20:29

Nguyễn Thị Bảo Khanh
Xem chi tiết
Lê Tùng Lâm
Xem chi tiết
Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Triphai Tyte
18 tháng 9 2018 lúc 11:08

- giả thiết là nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt trong số đó tạo thành 1 góc SLT( so le trong viết tắt) bằng nhau

- kết luận là thì các góc đồng vị bằng nhau 

Chứng minh định lý: {c∩a={A}c∩b={B}⇒Aˆ1=B2ˆ;A2ˆ=B3ˆ{c∩a={A}c∩b={B}⇒A^1=B2^;A2^=B3^

Kết luận: A3ˆ=B2ˆ;A2ˆ=B1ˆ;A4ˆ=B3ˆ;A1ˆ=B4ˆ

hơi khó hiểu tí nha 

Triphai Tyte
18 tháng 9 2018 lúc 11:13

phần chứng minh mình thiếu {c∩a={A}c∩b={B}⇒Aˆ1=B2ˆ;A2ˆ=B3ˆ

Nhimsinkkdeppp10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 1:01

a: loading...

b: 

GT

góc aOm và góc bOm là hai góc kề bù

On,Ox lần lượt là phân giác của góc aOm và góc bOm

KLgóc xOn=90 độ