Những câu hỏi liên quan
My Lai
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
scotty
9 tháng 1 2022 lúc 9:24

Cơ chế của sự co cơ là:

a)     Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ ngắn lại

b)     Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ dài ra

c)     Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại

d)     Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ dài ra.

Bình luận (1)
Minh Hồng
9 tháng 1 2022 lúc 9:25

C

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Trang
9 tháng 1 2022 lúc 9:27

C

Bình luận (0)
10- Nguyên Khang 8/6
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 1 2022 lúc 9:25

C

Bình luận (5)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 1 2022 lúc 9:25

đăng rồi?=)

Bình luận (0)
lạc lạc
9 tháng 1 2022 lúc 9:26

...

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 9 2023 lúc 22:45

- Khớp động giúp.. cơ thể cử động dễ dàng, linh hoạt..

- Khớp bán động ..cơ thể mềm dẻo trong dáng đi và các hoạt động ..

- Khớp bất động ..xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu)...

- Cơ bán vào ..xương.., cơ có tính chất .co cơ..và .giãn cơ...cơ co làm xương .... cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể..

Bình luận (0)
Phương Uyên_
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 19:19

Tham khảo

- Tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể. 

 - Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2018 lúc 6:17

Đáp án C

Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Bình luận (0)