Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 16,25g kẽm thu được ………. khối lượng ZnO
Câu 4: Để đốt cháy hết m gam chất A cần dùng 3,584 lít O2 (đktc) thu được 3,52 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Gia trị của m là: ………. gam
Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 16,25g kẽm thu được ………. khối lượng ZnO
Câu 13: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe, CaO, SO2
B. Na, CuO, CO2
C. BaO, ZnO, P2O5
D. Na, K2O, CO2
Câu 17: Hòa tan hết m gam Na trong nước (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:….. gam
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 6,2g Na2O vào 500ml nước thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của dung dịch Y thu được là: ……..
Câu 13: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe, CaO, SO2
B. Na, CuO, CO2
C. BaO, ZnO, P2O5
D. Na, K2O, CO2
Câu 17: Hòa tan hết m gam Na trong nước (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:….. gam
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(n_{Na}=2n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Na}=2,3\left(g\right)\)
Câu 4: Để đốt cháy hết m gam chất A cần dùng 3,584 lít O2 (đktc) thu được 3,52 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Gia trị của m là: ………. gam
Bảo toàn khối lượng => \(m_A=3,52+2,88-\dfrac{3,584}{22,4}.32=1,28\left(g\right)\)
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 6,2g Na2O vào 500ml nước thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của dung dịch Y thu được là: ……..
Bảo toàn nguyên tố Na: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(CM_{NaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
Đốt cháy hoàn toàn 13(g) bột kẽm trong oxi,người ta thu được kẽm oxit(Zno)
a.Lập phương trình hóa học
b.tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành
Làm nhanh lên ạ
a) Phương trình Hóa học:
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnO}=0,02.81=1,62\left(g\right)\)
Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 6,5 gam kim loại Kẽm trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được Kẽm oxit (ZnO)
a. Tính khối lượng Kẽm oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Đồng trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được một chất rắn Đồng (II) oxit (CuO).
a. Tính khối lượng Đồng (II) oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 5. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Magie trong khí oxi ở nhiệt độ cao thu được một chất rắn Magie oxit (MgO).
a. Tính khối lượng Magie oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali Clorat (KClO3) cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
đốt cháy hoàn toàn 1,3g bột kẽm trong oxi người ta thu dc kẽm oxit (zno) . lập phương trình hóa học . tính khối lượng kẽm oxit dc tạo thành
Phương trình hóa học :
\(2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO\)
Ta có : \(n_{Zn} = \dfrac{1,3}{65} = 0,02(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{ZnO} = n_{Zn}=0,02(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnO} = 0,02.81 = 1,62(gam)\)
Phương trình hóa học:
\(2Zn+O_2\dfrac{^{t^o}}{^{\rightarrow}}\)\(2ZnO\)
Ta có:\(n_{Zn}\)\(=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,02.81=1,62\left(g\right)\)
Câu 5. Kim loại kẽm (Zn) phản ứng với oxi trong không khí thu được hợp chất kẽm oxit (ZnO).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy 6,5 gam kim loại kẽm và thu được 8,1 gam hợp chất kẽm oxit.
PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)
a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)
\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)
\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam kẽm(Zn) trong khí oxi(02) thu được hợp chất kẽm oxit (ZnO) a.Thiết lập phương trình phản ứng b.Tính khối lượng Oxi tham gia phản ứng c.Tính khối lượng kẽm Oxi tạo thành
\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow^{t^o}2ZnO\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{ZnO}=m_{O_2}+m_{Zn}=3,2+13=16,2\left(g\right)\)
nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Zn + O2 \(-\dfrac{t^0}{ }>\) 2ZnO
PT: 2 1 2 (mol)
ĐB: 0,2 0,2 (mol)
mZnO = 0,2.81 = 16,2(g)
BÀI 2 Đem đốt 3 (g) chất Kẽm trong không khí thu được 8g hợp chất kẽm Oxit (ZnO).
· a/ Hãy viết phương trình hóa học cho phản ứng trên;
· b/ Tính khối lượng Oxi bằng cách áp dụng định luật bảo toàn về khối lượng.
\(a.2Zn+O_2->2ZnO\)
b. Áp dụng đl bảo toàn khối lượng
m Zn + m O2 = m ZnO
=> 3+m O2 = 8
=> m O2 =5g
\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\\ b,m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\\ \Rightarrow m_{O_2}=8-3=5\left(g\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 19,5 gam kẽm trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu đc chất rắn kẽm oxi (zno)
a.viết phương trình hoá học của phản ứng
b.tính thể tích khí oxi đã dùng ( ở dktc)
c.tính khối lượng chất rắn thu đc
a) PTHH : \(2Zn+O_2-t^o->2ZnO\)
b) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{O2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) Theo PTHH : \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\)
vậy ...
\(\begin{array}{l} a,\ PTHH:2Zn+O_2\xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ b,\\ n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ c,\\ Theo\ pt:\ n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{ZnO}=0,3\times 81=24,3\ (g)\end{array}\)