học sinh ùa ra như gì
( dùng hình ảnh hay nhất )
Hãy đọc và suy nghĩ về tình huống sau:
Tình huống:Một học sinh lớp 3 hỏi em : Lực sĩ là người như thế nào? Em phải làm gì để học sinh ấy hình dung ra được hình ảnh của một lực sĩ?
Làm nhanh hộ mk với
Đọc " Thánh Gióng " là hiểu nhok ak!
tiếng trống trường vang lên học sinh ùa ra sân như ong vỡ tổ
xác định hộ mình thành phần câu này nha
tiếng trống trường / vang lên , học sinh / ùa ra sân như ong vỡ tổ
CN 1 VN1 CN 2 VN2
tieng trong truong la chu ngu
vang len hoc sinh ua ra nhu ong vo to la vi ngu
Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?
Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất.
Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
- Câu văn trên dùng sai dấu chấm, vì khi câu chưa trọn vẹn ý thì không thể sử dụng dấu chấm.
- Sửa lại: Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất.
mọi người có thể giảng kĩ cho mình hiểu thế nào là '' trừ vế '' hay còn gọi là '' trừ 2 hình cho nhau'', hay dùng trong việc so sánh đoạn thẳng ko ?
mình sẽ chọn câu trả lời dễ hiểu nhất đối với học sinh tiểu học như mình
Vua Minh Mạng có 142 người con bao gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa.
chúc bạn học tốt ^-^
xin lỗi mình gửi lộn chỗ :)
Người ta lấy một chất hóa học dùng để rửa ảnh bôi lên một tờ giấy trắng (hình 10a, 10b). Đặt phim đã chụp ảnh cho áp sát vào tờ giấy trắng đã bôi hóa chất rồi đem phơi ra nắng (hình 10c). Một lúc sau, lấy tấm phim ra, ta được ảnh trong phim in trên tờ giấy trắng (hình 10d).
Hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hóa học?
Hiện tượng trong hình 10 có sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của ánh sáng mặt trờ. Phần giấy bị khoảng đậm của phim che khuất bị biến đỏi màu khác với phần bị khoảng nhạt của phim che đi. Do đó ta nhận được ảnh như phim đã chụp
sóng biển là gì? Nguyên nhân nào sinh ra sinh ra sóng biển
Sóng thần khác với sóng biển như thế nào( Đặc diển, nghuyên nhân hình thành, ảnh hưởng)
- Sóng biển Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân Chủ yếu là do gió
- Sóng mà chúng ta nhìn thấy ở biển được hình thành do gió thổi trên mặt biển. Độ mạnh của sóng tùy thuộc vào độ mạnh của gió và khoảng cách mà gió thổi. Thông thường bước sóng khoảng từ vài chục xentimét và có thể đến một vài chục mét. Tốc độ dịch chuyển qua đại dương từ vài km/h đến 100 km/h.Sóng thần có những đặc điểm khác biệt so với sóng thông thường, cường độ của các chấn động là những yếu tố đầu tiên quyết định kích thước và năng lượng của sóng. Độ cao của sóng lúc mới hình thành rất nhỏ, thường nhỏ hơn một vài xentimét. Mặc dù vậy, bước sóng lại lớn hơn rất nhiều so với sóng thông thường, lên đến vài trăm kilômét. Tùy thuộc vào độ sâu mực nước nơi sóng truyền qua, nó có thể đạt đến 800 km/h.
_Sóng biển là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương
_ Nguyên nhân sinh ra sóng biển là gió
Sóng:Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió
Trong tiếng Việt có hai thành ngữ như: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị. Hai thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào? Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
a, - Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm
- Lúng búng như ngậm hột thị - nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch
- Nói như thế không đạt được hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận
→ Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch
b, Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
- Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể hiểu được hai cách: nhận định của ông ấy về truyện ngắn, nhận định truyện ngắn của ông ấy viết. Như vậy, nội dung câu nói mơ hồ, người nghe khó xác định được điều muốn nói
- Để người nghe không hiểu lầm, phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn
Ví dụ:
+ Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy mới sáng tác
+ Tôi đồng ý với những nhận định truyện ngắn khá sâu sắc của ông ấy
→ Như vậy, khi giao tiếp cần phải tránh cách nói mơ hồ, không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm
Giải đáp thắc mắc ioe:
Dạo này một số bạn học sinh THCS hoang mang vì đã cận ngày thi mà có vòng thi mới (Vòng 16). Hôm nay trong tin tức của ioe có thông tin về vòng thi cấp trường (tiểu học), trong lúc đọc thì mình thấy btc nói (trích): Các vòng tự luyện là độc lập với các vòng thi chính thức kể cả về hình thức thi và thời gian thi. Bởi vậy khi có vòng tự luyện mới học sinh tiếp tục tự luyện các vòng 16, 17 mà không ảnh hưởng gì đến quyền lợi thi vòng chính thức cấp trường. Hệ thống chỉ kiểm soát việc học sinh đã qua vòng 15 tự luyện hay chưa. Có nghĩa là khi học sinh thi vòng tự luyện 16 hay 17 tức là thoả mãn "đã hoàn thành vòng 15" và thi được vòng thi cấp trường. Như vậy các học sinh cấp THCS vẫn tiếp tục tự luyện vòng 16 hay không tự luyện vòng 16 mà đã qua vòng tự luyện 15 đều thi được vòng thi các ngày 10-11/12/2016. Học sinh tiểu học của các trường gặp sự cố vẫn có thể tự luyện vòng 16,17 mà không ảnh hưởng gì tới việc thi vòng thi cấp trường vào các ngày 17-18/12/2016.
Như vậy, các bạn đã giải xong vòng 15, không nhất thiết phải thi vòng 16, 17 hoàn toàn có thể yên tâm là vẫn có thể thi vòng thi chính thức cấp trường mà không lo là btc không cho phép. Nếu các bạn có giải vòng 16, 17 thì cũng đc, không ảnh hưởng gì đến vòng thi cấp trường. Miễn là hoàn thành vòng 15 là được.
Cảm ơn bạn! Mình cũng đang lo chuyện này mà không biết hỏi ai bây giờ : )
Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt,... hiện ra qua đôi mắt của nhân vật nào? Việc chọn điểm nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
- Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt hiện ra qua đôi mắt của người kể chuyện và người kể chuyện đã đặt điểm nhìn quan sát ở nhân vật Thanh giúp những chi tiết hiện lên thêm phần chân thực, sống động.