Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Anh
29 tháng 12 2016 lúc 16:25

Mình có! bạn hỏi gì

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
21 tháng 10 2016 lúc 16:18

Trang 113,114: + phần D: /hoi-dap/question/102470.html

+ phần E:

1,+ ko, vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên đáy giếng ko sáng

+ được

 

Bình luận (0)
Mai Vũ Ngọc
21 tháng 10 2016 lúc 16:19

2, /hoi-dap/question/107058.html

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Quân Vũ
23 tháng 10 2016 lúc 8:15

Chep de bai ra bucqua

Bình luận (0)
Nhók Bướq Bỉnh
28 tháng 10 2016 lúc 19:53

Quân Vũ k hỉu tại s mỗi khi cmt nhữq câu tl nhưz bạn đều có vẻ mặt như z là s "bucqua"

hum

Bình luận (2)
Hoàng Ngọc Bảo Yến
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
27 tháng 11 2016 lúc 17:04

Mk ko cần bài thành ngữ nữa, các bạn giúp mk bài" Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Bình luận (0)
Minh Thư
1 tháng 12 2016 lúc 10:26
Câu 1:a. Bài văn viết về bài ca dao : Đêm qua ra đứng bờ ao.b. Ghi lại bài ca dao :“Đêm qua ra đứng bờ aoTrông cá cá lặn, trông sao sao mờBuồn trông con nhện giăng tơNhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?Buồn trông chênh chếch sao maiSao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?Đêm đêm tưởng giải Ngân HàChuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm trònĐá mòn nhưng dạ chẳng mònTào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ”.Câu 2:

-Tưởng tượng : Bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh ánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ.

-Liên tưởng :..một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt đang kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương.

-Hồi tưởng : Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ…đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện.

-Suy ngẫm :

+Thì ra cái vùng sao như cát….da diết vô cùng.

+Lại con sông Tào Khê…cũng thấy như thế.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
BLINK 😂
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 18:59

Viết chương trình là:

   A. hướng dẫn máy tính

   B. thực hiện các công việc

   C. hay giải một bài toán cụ thể

   D. Cả A, B và C

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 16:07

1.

- Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn “Tấm gương” đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 21:57

2.

Không miêu tả một con người cụ thể mà mượn hình ảnh của tấm gương làm điểm tựa cho bài văn. Qua đó, bộc lộ tình cảm của tác giả vi tấm gương luôn phản chiếu các sự vật xung quanh đúng như bản chất vốn có của nó. Do vậy, trong bài văn tác giả đã ngợi ca phẩm chất của gương nhưng là để ngợi ca đức tính trung thực ngay thẳng của con người.

3.

Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương

- Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.

- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.

Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.

Bình luận (0)
Shoushi Miketsukami
2 tháng 10 2016 lúc 19:48

+) Bài "tấm gương"  nêu lên những phẩm chất: trung thực, ghét xu nịnh, dối trá.

+) Tình cảm mà tác giả biểu đạt qua văn bản đó là biểu dương những con người tring thực, phê phán những kẻ xu nịnh ối trá.

+) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đưa hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc. Từ đặc tình của tấm gương phản chiếu sự vật một cách chân thực khách quan, không vì kẻ soi gương là ai mà thay đổi hình ảnh, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách của con người để ngợi ca những con người trung thực thẳng thắn.

+) MB: Từ đầu đến sinh nó ra _ Nêu những phẩm chất của gương 

    TB: Tiếp đến không hổ thẹn_ Nêu lên lợi ích của ấm gương đối với đời sống.

    KB: Còn lại đến hết_ Khẳng định lại chủ đề.

HỌC TỐT NHA BẠN IU   hihi

Bình luận (1)
lã thanh hiền
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
11 tháng 11 2016 lúc 21:35

Châu Âu: Thời gian hình thành:cuối thế kỉ V , suy vong thế kỉ XVI

Nghề chính: Nông nghiệp kết hợp với 1 vài nghề thủ công, thương nghiệp

2 giai cấp chính: Lãnh chúa và nông nô

Đứng đầu nhà nước: Vua

Châu Á: Thời gian hình thành: Thế kỉ III TCN (với Trung Quốc), những thế kỉ đầu TCN (Đông Nam Á)

Suy vong: Nửa sau thế kỉ XVIII

Nghề chính : Nông nghiệp

2 giai cấp chính: Địa chủ và tá điền

Đứng đầu nhà nước: Vua

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
11 tháng 11 2016 lúc 21:21

Ở Đàng Trong , chúa Nguyễn đã nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt

Bình luận (0)
Dương Phương Trà
12 tháng 11 2016 lúc 11:17

nhớ tick cho mình nha!haha

Bình luận (0)
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết