Trang 113,114: + phần D: /hoi-dap/question/102470.html
+ phần E:
1,+ ko, vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên đáy giếng ko sáng
+ được
Trang 113,114: + phần D: /hoi-dap/question/102470.html
+ phần E:
1,+ ko, vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên đáy giếng ko sáng
+ được
Trang 108 và 109 Sgk Tài liệu hướng dẫn học (Sgk chương trình mới)
Môn KHTN
Bài C1 (trang 6 sgk vật Lý 7): Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong?
Help me!! Bai tap 3 trang 123 SGK chuong trinh Vnen
câu hỏi b trang 107 sgk lớp 7 vnen giúp nhá
Bài tập vận dụng trong SGK.
Giúp mk nha.Mk đg cần gấp.
Barng1.1.Dụng cụ, thiết bị và mẫu học KHTN 7
STT | Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 |
Các máy móc: +Kính hiển vi +Kính lúp +Bộ hiển thị dữ liệu + |
|
2 |
Mô hình, mẫu vật thật: +Tranh ảnh +Băng hình KHTN 7 + |
|
3 |
Dụng cụ thí nghiệm: +Ông nghiệm +Gía để ống nghiệm +Đèn cồn và giá đun + |
3.Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm KHTN 7
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 3 : Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
D. Không có vật chắn sáng. B. Ta mở mắt.
Câu 4: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau
đây sẽ xảy ra?
A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa
B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong.
C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc.
D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa.
Câu 5: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
B. Ngọn nến đang cháy
C. Mặt trời
D. Đèn ống đang sáng
Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 8: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa
C. Mặt trăng bị trái đất che khuất.. D. Mặt trời ngừng không chiếu sáng mặt trăng nữa.
Câu 9: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
Câu 10: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
A.Khi ta mở mắt. B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.
C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt.
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh cái thước gỗ có thẳng hay không?giải thích?
Câu 2: Ban đêm,trong phòng tối,ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn.Em hãy trình bày một thí
nghiệm kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng hay không?
Để kiểm tra ba lỗ A,B,C có nằm trên đường thẳng không(hình 2.2 SGK),bố chí thí nhiệm như thế nào?
C.Hoạt động luyện tập:
3.Thí nghiệm kiểm tra đường truyền tia sáng:
c)(Trang 112)Câu hỏi:
-Từ thí nghiệm rút ra được nhận xét như thế nào về hướng truyền của ánh sáng khi gặp một vật có mặt nhẵn bóng?