Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo
Xem chi tiết
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Lê Dung
25 tháng 9 2016 lúc 8:49

-Như ta biết thì tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa có 2 hình thức chính:hộ gia đình và trang trại.Hai hình thức này thì quy mô khác nhau nhưng đều có trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp 
-Do con người áp dụng những thành tựu kĩ thuật được đặc biệt quan tâm trong quá trình sản xuất nông nghiệp....
 

Bình luận (0)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
nguyễn thị ánh tuyết
16 tháng 9 2018 lúc 18:03
cận nhiêt đới gió mùa Cây trồng:Lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả(cam, quýt, đào mận,...). Vật nuôi: lợn, gia cầm
địa trung hải Cây trồng:nho, cam, chanh, ô liu.Vật nuôi: lợn
ôn đới hải dương Cây trồng: lúa mì, củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả.Vật nuôi:bò thịt, bò sữa

Bình luận (0)
nguyễn thị ánh tuyết
16 tháng 9 2018 lúc 18:08
ôn đới lục địa cây trồng:lúa mì, đại mạch, khoai tây, ngô,... vật nuôi:bò, ngựa, lợn
hoang mạc không có vật nuôi:cừu
ôn đới lạnh cây trồng:khoai tây, lúa mạch đen vật nuôi: hươu bắc cực

Bình luận (0)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 10 2016 lúc 21:47

Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau.
Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy :
Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).
Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...
Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.
Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.
ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.
- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực.
 

Bình luận (0)
Thùy Minh
Xem chi tiết
Miku Hatsune
2 tháng 10 2016 lúc 20:14

Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau.
Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy :
Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).
Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...
Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.
Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.
ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.
- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực.
like mình nha :3

Bình luận (0)
Thùy Minh
28 tháng 9 2016 lúc 21:58

giúp mình với mình đang cần gấp

bucminh

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
29 tháng 9 2016 lúc 7:31

Câu hỏi của đỗ thị kiều trinh - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
23 tháng 9 2016 lúc 5:11

1. Trả lời:
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo
 

Bình luận (0)
Cheval
11 tháng 12 2016 lúc 12:18


Trả lời:
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 4 2018 lúc 9:43

- Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa: lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận,...).

- Ở vùng ôn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường, rau, hoa quả,...; bò thịt, bò sữa,

- Ở vùng có khí hậu ôn đới lục địa: lúa mì, đại mạch, khoai tây, ngô,...; bò, ngựa, lợn.

- Ở các vùng hoang mạc: cừu.

 

- Ở vùng ôn đới lạnh: khoai tây, lúa mạch đen, hươu Bắc cực.

- Ở vùng khí hậu địa trung hải: nho, cam, chanh, ô liu.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
2 tháng 6 2017 lúc 16:18

Bình luận (0)
Hiiiii~
2 tháng 6 2017 lúc 16:18

Trả lời:

Bình luận (0)
dam thuy han
13 tháng 9 2017 lúc 20:52

\(Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau. Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy : Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...). Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu... Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa. Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn. ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu. - Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực. Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cac-san-pham-nong-nghiep-chu-yeu-o-doi-on-hoa-c90a12732.html#ixzz4sZCMsssh\)

Bình luận (0)