Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2017 lúc 5:42

Vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 16:20

Vì vào đêm rằm âm lịch, Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
22 tháng 9 2016 lúc 16:24

undefined

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
23 tháng 9 2016 lúc 19:21

Vì vào đ̣êm rằm âm lịch, bộ ba Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

Bình luận (0)
Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:24

Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 10:54

Vì vào những ngày Âm lịch thì Mặt Trăng,Mặt Trời và Trái đất theo hằng năm sẽ thẳng hàng với nhau mà Trái Đất thì che khuất Mặt Trăng ko cho ánh sánh Mặt Trời đến Mặt Trăng nên sinh ra hiện tượng nguyệt thực(đây là hiện tượng thiên văn xảy ra theo chu kì khép kín)

Bình luận (0)
Isolde Moria
4 tháng 9 2016 lúc 18:24

Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Dang Vu Huyen My
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
7 tháng 9 2016 lúc 11:44

Vì đêm rằm âm lịch, mặt trời, mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng.Trái đất có thể chắn ánh sáng mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.

Chúc bạn học tốt  haha

Bình luận (9)
Ling Ling
4 tháng 9 2017 lúc 22:01

Ây, nhưng ta vẫn tò mò là tại sao vào đêm Rằm trăng tròn và sáng thế mà lại chính là hiện tượng Nguyệt thực được, vì trong sách có nói và vẽ cả hình minh họa là khi có Nguyệt thực thì Trái đất nằm giữa Mặt trăng và Mặt trời, 3 hành tinh cùng đứng thẳng hàng, Mặt trăng bị Trái đất che khuất đi và sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt trời nữa thì ánh sáng của Mặt trăng lấy đâu ra?

Bình luận (3)
vo danh
7 tháng 9 2016 lúc 14:02

Vi vao dem ram am lich thi trang tron khi do moi xay ra nguyet thuc dc

Bình luận (1)
Mai Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
27 tháng 9 2021 lúc 19:29

Hiện tượng nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt Trăng so với các nút quỹ đạo của nó. ... Chính  thế, nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là  thời điểm này Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt Trăng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Gia Minh
27 tháng 9 2021 lúc 19:30

Hiện tượng nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt Trăng so với các nút quỹ đạo của nó. Thêm vào đó, Trái Đất chỉ chắn được một phần ánh sáng từ Mặt Trời do kích cỡ có sự chênh lệch. Do đó, hiện tượng nguyệt thực chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trăng đi qua các vùng của bóng Trái Đất và những ngày trăng tròn.

Chính vì thế, nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là vì thời điểm này Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt Trăng.

Mặt Trăng sẽ đi qua các nút trên mặt phẳng quỹ đạo 2 lần mỗi tháng. Khi nó đi vào một nút thì có thể xảy ra hiện tượng nguyệt thực.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Nam Phong
27 tháng 9 2021 lúc 19:31

Hiện tượng nguyện thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt Trăng so với các nút quỹ đạo của nó. ... Chính vì thế, nguyện thực thường xảy ra ở đêm trăng rằng là vì thời điểm này Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt Trăng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng tâm Tâm hoàng
Xem chi tiết
nhung olv
8 tháng 10 2021 lúc 19:45

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là vì thời điểm này Mặt TrờiMặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt TrăngMặt Trăng sẽ đi qua các nút trên mặt phẳng quỹ đạo 2 lần mỗi tháng 

Bình luận (1)
Trần Hiếu
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 6 2021 lúc 20:28

THAM KHẢO

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (4)
Hquynh
25 tháng 6 2021 lúc 20:28

Tham Khảo ạ

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
25 tháng 6 2021 lúc 20:28

THAM KHẢO!

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng. Trái đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 16:34

Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.

Bình luận (0)
Đặng Thị Thùy Phương
Xem chi tiết
Lightning Farron
25 tháng 9 2016 lúc 20:24

1)Vì vào đ̣êm rằm âm lịch, bộ ba Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, lúc đó Trái Đất nằm giữa ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, do đó không có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên hiện tượng Nguyệt thực.

2)Vì đèn ống là nguồn sáng lớn nên khi đặt tay trước nó thì tay ta sẽ là bóng nửa tối nên sẽ bị mờ

Bình luận (0)