Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 14:24

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 15:12

Chọn C

Ta có

f(-3) = - (-3) - 3 = 0,

g(-3) = (-3)2 + 3 = 12,

h(-3) = (-3)2 - 9 = 0,

k(-3) = (-3)2-2.(-3) - 15 = 0

Nên x = -3 là nghiệm của f(x), g(x), k(x).

Bình luận (0)
Hoa ngu ( thông minh hơn...
Xem chi tiết
Aaron Lycan
11 tháng 4 2021 lúc 16:07

f(x)=x2+x+1=x2+\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

      =\(x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)

      =\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^{^2}+\dfrac{3}{4}\)

=>f(x)≥\(\dfrac{3}{4}\)

=>đa thức trên vô nghiệm

Bình luận (0)
Aaron Lycan
11 tháng 4 2021 lúc 16:13

Bài này có nhiều cách, vừa rồi là cách cơ bản, còn nếu bạn muốn nâng cao chút thì có thể dùng cách này nha:

Xét x≥0 thì x+1>0

       x(x+1)≥0=>x(x+1)+1>0 =>x2+x+1>0                               (1)

Xét -1<x<0 thì x+1≤0. Ta lại có x2≥0 nên x2+x+1 >0                   (2)

Xét x≤-1 thì x<0 và x+1≤0. Do đó

    x(x+1) ≥0=>x(x+1) +1>0=>x2+x+1>0                           (3)

Từ (1), (2), (3)=> đa thức f(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
11 tháng 4 2021 lúc 18:35

`***`:Cách khác  bạn dưới

`x^2+x+1=0`

`Delta=b^2-4ac`

`=1-4=-4<0`

`=>` pt vô no

Bình luận (0)
NoobKhanh190
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
10 tháng 4 2023 lúc 21:44

`a,`

`f(x)=x^2+4x+10`

\(\text{Vì }\)\(x^2\ge0\left(\forall x\right)\)

`->`\(x^2+4x+10\ge10>0\left(\forall\text{ x}\right)\)

`->` Đa thức không có nghiệm (vô nghiệm).

`c,`

`f(x)=5x^4+x^2+` gì nữa bạn nhỉ? Mình đặt vd là 1 đi nha :v.

Vì \(x^4\ge0\text{ }\forall\text{ }x\rightarrow5x^4\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)

    \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)

`->`\(5x^4+x^2+1\ge1>0\text{ }\forall\text{ }x\)

`->` Đa thức vô nghiệm.

`b,`

`g(x)=x^2-2x+2017`

Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)

`->`\(x^2-2x+2017\ge2017\text{ }\forall\text{ }x\)

`->` Đa thức vô nghiệm.

`d,`

`g(x)=4x^2004+x^2018+1`

Vì \(x^{2004}\ge0\text{ }\forall\text{ }x\rightarrow4x^{2004}\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)

    \(x^{2018}\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)

`->`\(4x^{2004}+x^{2018}+1\ge1>0\text{ }\forall\text{ }x\)

`->` Đa thức vô nghiệm.

Bình luận (5)
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Minh Hiền
8 tháng 7 2016 lúc 14:09

G (x) = x2 + 2x + 3

= x2 + x + x + 1 + 2

= x.(x + 1) + (x + 1) + 2

= (x + 1).(x + 1) + 2

= (x + 1)2 + 2 \(\ge\)2

Vậy G(x) vô nghiệm.

A (x) = x2 - x + 1

= x2 - 1/2x - 1/2x + 1/4 + 3/4

= x.(x - 1/2) - 1/2.(x - 1/2) + 3/4

= (x - 1/2).(x - 1/2) + 3/4

= (x - 1/2)2 + 3/4 \(\ge\)3/4

Vậy A(x) vô nghiệm.

Bình luận (0)
ngân
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 15:59

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
5 tháng 3 2023 lúc 10:42

\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)

\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)

\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b, 

\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

Bình luận (0)
Phùng Tấn Minh
5 tháng 3 2023 lúc 16:09

Vậy �={−2;2}

�,�(�−2)=0⇔[�=0�=2

Vậy �={0;2}

�,�2−2�=0⇔�(�−2) phương trình như câu b, 

�,�(�2+1)⇔[�=0�2+1=0⇔[�=0�2=−1(����)( voli là vô lí )

Vậy �={0}<...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2017 lúc 16:49

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Vậy x = Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

b) Q(3) = 32 – 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0

Q(1) = 12 – 2.1 – 3 = 1 – 2 – 3 = - 4

Q(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 3 = 1 + 2 – 3 = 0

Vậy x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 2x – 3

Bình luận (0)
Hakimaru Korosi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 4 2023 lúc 21:21

`a,`

`F(x)=4x^4-2+2x^3+2x^4-5x+4x^3-9`

`F(x)=(2x^4+4x^4)+(2x^3+4x^3)-5x+(-2-9)`

`F(x)=6x^4+6x^3-5x-11`

`b,`

`K(x)=F(x)+G(x)`

`K(x)=(6x^4+6x^3-5x-11)+(6x^4+6x^3-x^2-5x-27)`

`K(x)=6x^4+6x^3-5x-11+6x^4+6x^3-x^2-5x-27`

`K(x)=(6x^4+6x^4)+(6x^3+6x^3)-x^2+(-5x-5x)+(-11-27)`

`K(x)=12x^4+12x^3-x^2-10x-38`

`c,`

`H(x)=F(x)-G(x)`

`H(x)=(6x^4+6x^3-5x-11)-(6x^4+6x^3-x^2-5x-27)`

`H(x)=6x^4+6x^3-5x-11-6x^4-6x^3+x^2+5x+27`

`H(x)=(6x^4-6x^4)+(6x^3-6x^3)+x^2+(-5x+5x)+(-11+27)`

`H(x)=x^2+16`

Đặt `x^2+16=0`

Ta có: \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)

`->`\(x^2+16\ge16>0\text{ }\forall\text{ }x\)

`->` Đa thức `H(x)` vô nghiệm.

Bình luận (0)
Hakimaru Korosi
16 tháng 4 2023 lúc 21:10

Mình cần gấp lắm r, giúp mình với

 

Bình luận (0)