*** +*** =1600
cho dãy số 1,2,3,4,5,1,2,3,4,5,... gồm 1600 số hạng.
a)Số hạng thứ 1600 là:
b)Tính tổng 1600 số hạng đó.
có cách giải nhé
số hạng thứ 1600 là
(1600 - 1 ) : 1 + 1 = 1600
tổng là
(1600 + 1 ) x 1600 : 2 = 1280800
A= 1/2 . 3/4 . 5/6 ... 1599/1600
cmr A <2/3. 4/5 . 6/7... 1600/1601
Ta có : \(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{1599}{1600}\)
\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)...\left(1-\frac{1}{1600}\right)\)
Đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\)
\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)\left(1-\frac{1}{7}\right)...\left(1-\frac{1}{1601}\right)\)
Vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3};\frac{1}{4}>\frac{1}{5};\frac{1}{6}>\frac{1}{7};...;\frac{1}{1600}>\frac{1}{1601}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}< 1-\frac{1}{3};1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5};1-\frac{1}{6}< 1-\frac{1}{7};...;1-\frac{1}{1600}< 1-\frac{1}{1601}\)
\(\Rightarrow A< B\)
hay A<\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\)
Vậy A<\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\).
A= 1/2 . 3/4 . 5/6 ... 1599/1600
cmr A <2/3. 4/5 . 6/7... 1600/1601
Ta luôn có:
\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)
\(\frac{5}{7}< \frac{6}{7}\)
\(........\)
\(\frac{1599}{1600}< \frac{1600}{1601}\)
Từ trên: \(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}....\frac{1599}{1600}\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{1599}{1600}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}....\frac{1600}{1601}\left(2\right)\)
Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow A< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\left(đpcm\right)\)
Bài 9: Dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có trọng lượng P = 1600 N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với một lực F = ... và kéo đây một đoạn l = ...
A. F= 800 N; l = 12m.
B. F= 1600 N; l = 6m.
C. F= 1600 N; l = 12m.
D. F= 80,0 N; l = 6m.
Bài 9: Dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có trọng lượng P = 1600 N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với một lực F = ... và kéo đây một đoạn l = ...
A. F= 800 N; l = 12m.
B. F= 1600 N; l = 6m.
C. F= 1600 N; l = 12m.
D. F= 80,0 N; l = 6m.
Em vui lòng đăng đúng box bộ môn nha!
1500-1600=
1500 - 1600 = -100
k mk nha~~Nohara Himawari
1400+1600=?
1400+1600=
Số cần tìm là :
1400 + 1600 = 3000
Đáp số : 3000
1500+1500=1600+?
\(1500+1500=1600+?\)
\(=3000=1600+?\)
\(?=3000-1600\)
\(?=2400\)
Vậy ? có giá trị bằng 2400 .
\(x^2=1600\)
giúp mik
Ta có: \(x^2=1600\)
nên \(x\in\left\{40;-40\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{40;-40\right\}\)
1+3+5...?=1600
2*(x-3)-3*(x-2)=-1 <=>2x - 6 -3x +6 = -1
<=> -x = -1 <=> x = 1
(4*x+5):3-121*11=4 <=> (4x + 5):3 = 4 + 121.(11)
<=> (4x + 5):3 = 1335
<=> 4x + 5 = 1335.3
<=> 4x + 5 = 4005
<=> x = 4000:4
<=> x = 1000
1+3+5+...+x=1600
n.(1 + x):2 = 1600 (với n là số số hạng của vế trái)
n.(1+x) = 3200 .....(1)
Mặt khác ta có:
n = (x -1):2 + 1 .<=> n -1 =(x-1):2
,<=> x = 2n -1
<=> n = (x +1):2 .....(2)
thế (2) vào (1) ta được:
(1+x)^2:2 = 3200 <=>(1+x)^2 = 6400
<=> 1 + x = 80
<=> x = 79
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
1+3+5+...+x=1600
n.(1 + x):2 = 1600 (với n là số số hạng của vế trái)
n.(1+x) = 3200 .....(1)
Mặt khác ta có:
n = (x -1):2 + 1 .<=> n -1 =(x-1):2
,<=> x = 2n -1
<=> n = (x +1):2 .....(2)
thế (2) vào (1) ta được:
(1+x)^2:2 = 3200 <=>(1+x)^2 = 6400
<=> 1 + x = 80
<=> x = 79
Dễ hiểu nhất rồi đó
Xuân Sáng_Clever_2005 làm cái gì ko biết nữa