Tính tích x x a và x x b, ghi kết quả theo bảng sau
x x a | y x b | |
H2O | ||
SO3 | ||
AI2O3 |
Tính tích x x a và y x b, ghi kết quả theo bảng sau:
x x a | y x b | |
H2O | ||
SO3 | ||
AI2O3 |
x x a | y x b | |
H2O | \(\)2 . 1 = 2 | 1 . 2 = 2 |
SO3 | 1 . 6 = 6 | 3 . 2 = 6 |
Al2O3 | 2 . 3 = 6 | 3 . 2 = 6 |
Tính tích x x a và x x b, ghi kết quả theo bảng sau
X, Y, Z là ba dung dịch không màu, thực hiện các thí nghiệm và có kết quả theo bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
Ghi chú |
X |
(-) |
↓ |
↓/↑ |
↑: khí thoát ra; ↓: kết tủa (-): không phản ứng |
Y |
|
(-) |
↓ |
|
Z |
↓,↑ |
↓ |
(-) |
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
B. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
C. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3.
D. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
Đáp án C
X + Y: Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3.
X + Z: Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2.
Y + Z: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
Bài 4 : Tích sau tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0
a, 1 x 2 x 3 x . . . x 99 x 100 ( trình bày tự luận)
b, 85 x 86 x 87 x . . . x 94 ( Ghi ngay kết quả)
c, 11 x 12 x 13 x . . . x 62 ( Ghi ngay kết quả)
GIUP MINH VOI
a) Ta có:
-Các thừa số có tận cùng bằng 0 là: (10;20;30;40;50;60;70;80;90;100) và tận cùng bằng 5 là: (15;25;35;45;55;65;75;85;95)
-Tích của 10 x 20 x 30 x 40 x ... x 100 có tận cùng 10 chữ số 0
- Tích của 50 và một số chẵn (ví dụ: 50 x 2=100 ) tận cùng bằng 2 chữ số 0.
- Tích 25 x 4 cũng bằng tận cùng bằng 2 chữ số 0.
-Những số có tận cùng với 5 như 15,25,35,...,95 nhân với một số chẵn đều có tận cùng bằng 1 chữ số 0
Ngoài ra không có 2 thừa số nào cho tích cũng bằng 0
Ta có: 10+2+2+2+1+1+1+1+1+1+1+1=24 chữ số 0
Vậy 1 x 2 x 3 x . . . x 99 x 100 có tận cùng 24 chữ số 0
b) Có tận cùng bằng 2 chữ số 0
c)Có tận cùng bằng 4 chữ số 0
X, Y, Z là ba dung dịch không màu, thực hiện các thí nghiệm giữa các dung dịch này và có kết quả theo bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
Ghi chú |
X |
- |
↓ |
↓ + ↑ |
↑: Khí thoát ra; ↓: kết tủa; - : không hiện tượng. |
Y |
↓ |
- |
↓ |
|
Z |
↓ + ↑ |
↓ |
- |
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2
B. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3
C. NaHSO4, BaCl, Na2CO3
D. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3
Chọn đáp án B.
X+Y xuất hiện kết tủa => Loại đáp án A và C
X+Z sinh ra khí => Loại D (B tạo ra khí CO2).
X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện các thí nghiệm và có được kết quả ghi theo bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3.
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4.
C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4.
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4.
Chọn đáp án D
Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KOH
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Cho X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm chúng và ghi nhận lại kết quả, người ta có bảng tổng kết sau:
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là
A. phenol, glucozơ, anilin, fructozơ.
B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.
C. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ.
D. anilin, glucozơ, phenol, fructozơ.
Chọn đáp án D
X tạo kết tủa với dd nước brom và không có phản ứng với NaOH => X là anilin
Y làm nhạt màu dd nước brom và tạo kết tủa với AgNO3/NH3, t0 => Y là glucozo
Z tạo kết tủa với dd nước brom và phản ứng được với NaOH => Z là phenol
T tạo kết tủa với AgNO3/NH3, t0 => Y là fructozo
Vậy thứ tự X, Y, Z, T là anilin, glucozo, phenol, fructozo => chọn D
Cho X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm chúng và ghi nhận lại kết quả, người ta có bảng tổng kết sau:
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là
A. phenol, glucozơ, anilin, fructozơ
B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.
C. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ
D. anilin, glucozơ, phenol, fructozơ
X: anilin; Y: glucozơ; Z: phenol; T: fructozơ
→ Đáp án D
X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là
A. amoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic
B. amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic
C. axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua
D. axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin
Đáp án A
Amoni clorua: NH4Cl; lysin: NH2-[CH2]4CH(NH2)COOH; alanin: C6H5NH2; axit glutamic: HOOC-[CH2]2CH(NH2)COOH; phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl.
Những chất làm quỳ hóa đỏ: NH4Cl, C6H5NH3Cl, HOOC-[CH2]2CH(NH2)COOH
Chất làm quỳ chuyển xanh: NH2-[CH2]4CH(NH2)COOH
Chất không làm quỳ chuyển màu: C6H5NH2.
NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O.
NH2-[CH2]4CH(NH2)COOH + NaOH → NH2-[CH2]4CH(NH2)COONa + H2O
C6H5NH2 không tác dụng NaOH
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O.
HOOC-[CH2]2CH(NH2)COOH + 2NaOH → NaOOC-[CH2]2CH(NH2)COONa + 2H2O