Những câu hỏi liên quan
Lê Duy Khang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 7 2015 lúc 9:26

Ta có số bị trừ - số trừ = hiệu

=> số bị trừ = hiệu + số trừ.

Vậy số bị trừ + số trừ + hiệu = số bị trừ + số bị trừ = số bị trừ . 2 chia hết cho 2 (đpcm)

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 7 2015 lúc 9:27

Mình làm rồi nhưng ko hiện lên ...

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 9 2016 lúc 11:34

Ta có:

Số bị trừ + số trừ + hiệu 

= số trừ + hiệu + số trừ + hiệu

= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2 (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 9 2016 lúc 13:24

Giải:

Gọi số bị trừ, số trừ và hiệu lần lượt là a, b, c ( a,b,c thuộc N )

Ta có:

a = b + c

Thay a = b + c vào a + b + c ta có:
\(b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

 

Bình luận (0)
Quan Bai Bi An
Xem chi tiết
Michiel Girl Mít Ướt
8 tháng 10 2015 lúc 19:54

SBT + ST + H = SBT + ( ST + H ) = SBT + SBT = 2SBT CHIA HẾT CHO 2

đúng ko nhỉ???? 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hiệp
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
5 tháng 8 2017 lúc 19:49

Gọi số bị trừ là a, số trừ là b và hiệu là c. Ta có:

a - b = c

a - b = a - b

a + b + a + b = a x 2 + b x 2(Tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu)

Vì a x 2 + b x 2 là số chẵn nên a x 2 + b x 2\(⋮\)2.

\(\Rightarrow\)tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu trong một phép trừ chia hết cho 2. 

\(\Rightarrow\)ĐPCM

Bình luận (0)
Nguyễn Trần PhươngThanh
5 tháng 8 2017 lúc 19:45

khi đó số bị trừ là số chẵn còn số trừ và hiệu là số lẻ.

Mình ko chắc đâu.

tk mình nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Linh
11 tháng 9 2017 lúc 20:46

ĐPCM là j

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Diệu Thương
Xem chi tiết
Hiền Đỗ
Xem chi tiết
jiyeontarakute
5 tháng 7 2016 lúc 8:45

Ta có : 

      Số bị trừ + số trừ + hiệu = số bị trừ + (số trừ + hiệu) 

  Vì số trừ + hiệu = số bị trừ nên 

        Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 số bị trừ

   Dó đó :   2 số bị trừ chia hết cho 2

       hay  Số bị trừ + số trừ + hiệu chia hết cho 2

 Vậy số bị trừ + số trừ + hiệu chia hết cho 2

Bình luận (0)
Hiền Đỗ
5 tháng 7 2016 lúc 10:04

thanks ban

Bình luận (0)
Nghi Đan
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
17 tháng 9 2018 lúc 20:49

1) 

Gọi hiệu đó là a - b = c

=> a = b + c

Tổng theo đề bài là : a + b + c

Thay a = b + c ta có :

a + b + c = a + a = 2a chia hết cho 2 ( đpcm )

Bình luận (0)
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Đỗ Thị Yến
Xem chi tiết
{Yêu toán học}_best**(...
28 tháng 2 2021 lúc 10:31

Trong phép toán cộng, có 3 trường hợp:

 + Lẻ+Lẻ=Chẵn

 + Chẵn+Chẵn=Chẵn

 + Lẻ+Chẵn=Lẻ

  Biến đổi 3 đẳng thức trên về dạng phép trừ, ta thấy tổng 2 số lẻ hay 2 số chẵn đều có dạng 2k nên chia hết cho 2  

-> Tổng số bị trừ, số trừ, hiệu luôn luôn chia hết cho 2 ( đpcm )

  

Bình luận (0)
phạm khánh linh
28 tháng 2 2021 lúc 10:29

a - b = c

=> c + a = b

=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.

Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ

Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )

=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )

Bình luận (0)
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 10:30

Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của 22 số lẻ với 11 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của  2  số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

=> trong 1 phép trừ, tổng của số bị trừ,số trừ, và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2 

 

  

Bình luận (0)