Ôn tập cuối năm phần số học

Đỗ Thị Yến

chứng tỏ rằng trong 1 phép trừ, tổng của số bị trừ,số trừ, và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2 

{Yêu toán học}_best**(...
28 tháng 2 2021 lúc 10:31

Trong phép toán cộng, có 3 trường hợp:

 + Lẻ+Lẻ=Chẵn

 + Chẵn+Chẵn=Chẵn

 + Lẻ+Chẵn=Lẻ

  Biến đổi 3 đẳng thức trên về dạng phép trừ, ta thấy tổng 2 số lẻ hay 2 số chẵn đều có dạng 2k nên chia hết cho 2  

-> Tổng số bị trừ, số trừ, hiệu luôn luôn chia hết cho 2 ( đpcm )

  

Bình luận (0)
phạm khánh linh
28 tháng 2 2021 lúc 10:29

a - b = c

=> c + a = b

=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.

Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ

Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )

=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )

Bình luận (0)
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 10:30

Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của 22 số lẻ với 11 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của  2  số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

=> trong 1 phép trừ, tổng của số bị trừ,số trừ, và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2 

 

  

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hạ Hy
Xem chi tiết
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Jaden Yuki
Xem chi tiết
Trần chi linh
Xem chi tiết
Lee Do Joon
Xem chi tiết
Trần TRịnh Phương Tuấn
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Nhân Mã
Xem chi tiết
Hoàng Dương
Xem chi tiết