Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
22 tháng 7 2017 lúc 14:26

Theo công thức tính tổng , có :

\(\frac{\left\{\left[\left(2x+1\right)-9\right]:2+1\right\}.\left[\left(2x+1\right)+9\right]}{2}=1280\)

\(\frac{\left\{\left[2x-8\right]:2+1\right\}.\left[2x+10\right]}{2}=1280\)

\(\frac{\left\{x-4+1\right\}.2.\left[x+5\right]}{2}=1280\)

\(\left\{x-3\right\}.\left(x+5\right)=1280\)

\(x^2+5x-3x-15=1280\)

\(x^2+2x=1295\)

\(x\left(x+2\right)=1295\)

\(\Rightarrow x=35\)

Ngọc
22 tháng 7 2017 lúc 14:28

cảm ơn bạn nhìu

huynhngocgialinh
Xem chi tiết
ĐơN GiẢn ChO Dễ SốNg
19 tháng 12 2015 lúc 17:30

bn ơi 9:(x+1) thì làm sao 

Nguyễn Tuấn Tài
19 tháng 12 2015 lúc 17:35

nếu mà chia hết thì có mấy số mà không chia hết thì cả đống số nên bạn phải cho dấu bằng mới được chứ

votrongbaotran
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh anh
6 tháng 1 2019 lúc 7:50

toán tỉ số phần trăm đây, giải giúp tui với 

Một số sau khi giảm đi 100/600 thì phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm số mới để lại được số cũ ?

votrongbaotran
6 tháng 1 2019 lúc 7:51

mk nghĩ mk chưa học  vì mk thấy nó lạ lắm

Nkokmt
6 tháng 1 2019 lúc 7:52

Đây,bạn kick cho mk nha !!!!

ĐỀ TỔNG HỢP TỈ SỐ %

Bài 1: Một sản phẩm đã hạ giá bán 20% hỏi muốn bán sản phẩm đó với giá ban đầu thì phải tăng giá thêm bao nhiêu phần trăm?

Bài 2: Cô giáo đem chia táo cho học sinh. Nếu mỗi em 9 quả thì thiếu 9 quả. Nếu chia mối em 10 quả thì thiếu 25% số táo ban đầu. Tính số táo cô đem chia và số học sinh được chia táo.

Bài 3: Một người đem trứng đi bán: buổi sáng bán được 50% số trứng, buổi chiều bán được 20% số trứng còn lại. Sau đó người đó lại buôn thêm 40 quả nữa. Tối về người đó lại thấy rằng số trứng đem về bằng 120% số trứng mang đi. Hỏi người ấy mang đi mấy quả trứng?

Bài 4: Lượng muối chứa trong nước biển là 5%. Cần phải đổ thêm vào 200kg nước biển bao nhiêu kg nước lã để được một loại dung dịch chứa 2% muối?

Bài 5: Trong trường có 68% số học sinh biết tiếng Nga, 5% biết cả tiiếng Anh lẫn tiếng Nga. Số còn lại chỉ biết tiếng Anh. Hỏi có bao nhiêu phần trăm số học sinh trong trường biết tiếng Anh?

Bài 6: Nhân ngày 26-3, một cửa hàng bán đồ lưu niệm bán hạ giá 10% so với ngày thường. Tuy vậy họ vẫn lãi 8% so với giá vốn. Hỏi ngày thường họ lãi bao nhiêu phần trăm so với giá vốn?

Bài 7: Một cửa hàng buôn bán hoa quả đặt hàng 4,5 tấn cam với giá 18000 đồng một kilôgam. Tiền vận chuyển là 1 600 000 đồng. Giả sử 10% số cam bị hỏng trong quá trình vận chuyển và tất cả số cam đều bán được. Hãy tính xem mỗi kg cam cần bán với giá bao nhiêu để thu lãi 8%?

Bài 8: Bố mua 2 đôi giày cho Tiến nhưng đều bị nhỏ nên mẹ phải mang bán 2 đội giày đó đi. Mỗi đôi giày đều bán với giá 300 000 đồng. Trong đó một đôi bán nhiều hơn giá mua 20%, đôi kia bán ít hơn giá mua 20%. Hỏi mẹ Tiến bán được lãi hay lỗ bao nhiêu tiền?

Bài 9: Một người bán lẻ mua một số hộp sữa bột với giá 24 000 đồng/hộp, khi thanh toán tiền chủ hàng đã giảm cho người mua hàng một số tiền bằng 12,5% giá tiền một hộp. Sau đố người ấy bán lại số tiền sữa trên với tiền lãi bằng 33 1/3% giá vốn sau khi đã giảm bớt 20% trên giá niêm yết. Hỏi giá niêm yết trên một hộp sữa là bao nhiêu đồng?

Bài 10: Một chất lỏng A bị bốc hơi theo quy luật: Cứ 4 giờ 10 phút thì mất 50% dung lượng của chất lỏng đó. Hỏi nếu cho bốc hơi 256 lít chất lỏng A thì sau 1 ngày, 1 giờ chất lỏng A còn bao nhiêu lít?

                                                                                   Hết 

Minh Anh
Xem chi tiết
LÊ HUY ANH
2 tháng 2 2020 lúc 11:30

a=8;b=0 nha bn!

Khách vãng lai đã xóa
Fudo
2 tháng 2 2020 lúc 11:36

                                                        Bài giải

\(a+b=a-b\)

\(a+b+b=a\)

\(a+2b=a\)

\(2b=a-a\)

\(2b=0\)

\(b=0\text{ : }2\)

\(b=0\)

Mà \(a+b=8\text{ nên }a+0=8\)

                                 \(a=8-0=8\)

Vậy \(a=8\text{ ; }b=0\)

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
2 tháng 2 2020 lúc 11:41

a+b=a-b=8 

=>a=8,b=0

Khách vãng lai đã xóa
pham thi huong
Xem chi tiết
ng.nkat ank
20 tháng 12 2021 lúc 21:18

Tách ra

hai anh acc2
20 tháng 12 2021 lúc 21:20

kinh nghiệm của mình là chia ra thành nhiều cụm thì m ng mới trả lời

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 23:04

Câu 1: 

UCLN(15;19)=1

Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
Ben 10
26 tháng 8 2017 lúc 20:28

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

alibaba nguyễn
28 tháng 8 2017 lúc 14:17

1/ \(x^3+2=3\sqrt[3]{3x-2}\)

Đặt \(\sqrt[3]{3x-2}=a\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x^3+2-3a=0\\a^3+2-3x=0\end{cases}}\)

Lấy trên - dưới ta được

\(x^3-a^3+3x-3a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x^2+ax+a^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

alibaba nguyễn
28 tháng 8 2017 lúc 14:21

2/ \(x+\sqrt{5-x^2}+x\sqrt{5-x^2}=5\)

Đặt \(\sqrt{5-x^2}=a\ge0\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x+a+ax=5\\a^2+x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+a+ax=5\\\left(a+x\right)^2-2ax=5\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi. Đặt \(\hept{\begin{cases}a+x=S\\ax=P\end{cases}}\) giải tiếp sẽ ra

phong nguyen
Xem chi tiết
Đào Hoàng Như Trang
8 tháng 10 2019 lúc 20:31

5 góc chắc vj

Nguyễn Ngọc Mai Linh
Xem chi tiết
Nhân mã dễ thương
7 tháng 5 2017 lúc 16:48

ashamed,worried,bad mood,thirsty

Nhân mã dễ thương
7 tháng 5 2017 lúc 16:38

sad.bored,tired,sick,....

k mình nha và kb với mình

Huỳnh Ngọc Gia Linh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
30 tháng 1 2016 lúc 16:59
Nội dung: Cảm nghĩ về anh, chị em
2/ Phương pháp: Kiểu văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3/ Dàn ý: 3 phần
a/ Mở bài:
- Giới thiệu chung về anh chị em (hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp)
b/ Thân bài:
- Kể và miêu tả những đặc điểm, phẩm chất tốt đẹp anh chị em (tính tình; tác phong sinh hoạt, làm việc; cách đối xử với em và mọi người trong gia đình, tâm hồn tình cảm đối với người thân và đối với riêng em, …), mỗi chi tiết khơi gợi tình cảm yêu thương.
c/Kết bài:
- Những suy nghĩ cảm xúc trực tiếp của em đối với họ 
Xin Lỗi 1 Tình Yêu
18 tháng 8 2019 lúc 13:35


1. MỞ BÀI
Gia đình em có bốn người, bố, mẹ, em và cậu em trai lém lỉnh của em. Em trai em tên là Khánh, là một cậu bé hiểu động và rất thông minh.
2. THÂN BÀI
- Ngoại hình của em trai
- Tính cách em trai
- Đặc điểm em trai
- Kỉ niệm với em trai
- Tình cảm bản thân

3. KẾT BÀI
Em rất yêu quý em trai của mình. Dù sau này có lớn lên, em tin tình cảm chúng em vẫn sẽ không bao giờ thay đổi.

Xin Lỗi 1 Tình Yêu
18 tháng 8 2019 lúc 13:36

Gia đình em có bốn người, bố, mẹ, em và cậu em trai lém lỉnh của em. Em trai em tên là Khánh, là một cậu bé hiểu động và rất thông minh.

Em trai em kém em năm tuổi, năm nay vừa lên lớp Một. Em trai em cao mét tư, dáng người hơi gầy với nước da bánh mật khỏe khoắn. Nổi bật trên khuôn mặt là đôi mắt to đen thông mình, lanh lợi. Đôi lông mày, đen rậm, nét, làm cả khuôn mặt đậm đà, ấn tượng. Mái tóc được cắt gọn gàng để lộ cái trán trắng, cao, thông minh. Em trai em là một cậu bé hiếu động và có chút nghịch ngợm, đến bố mẹ cũng phải đau đầu với những trò nghịch oái ăm của cu cậu. Có khi nó nghịch tới mức làm chính bản thân bị thương khiến cho cả nhà ai cũng lo lắng, xót xa. Nhưng nó không phải là một đứa trẻ hư mà ngược lại rất biết nghe lời khi cần thiết. Những lúc bố em vắng nhà, chỉ có hai chị em em ở nhà, nó đều không làm cho em phải lo lắng hay vất vả gì về những hành động của nó. Nó cũng rất ngoan ngoãn và lễ phép, chưa bao giờ nó cãi người lớn hay nói những điều sai trái. Mỗi khi bạn bè em đến chơi nhà đều khen em có cậu em trai lễ phép, hiểu chuyện và vui tính. Vì năm nay cu cậu bắt đầu vào lớp Một nên phải dần quen với việc đi học cả ngày và làm bài tập về nhà. Tuy không phải là đứa chăm chỉ nhưng dù ham chơi đến thế nào cũng cố gắng làm nốt bài tập mới đi chơi. Có bài gì khó nó cũng chịu khó suy nghĩ, khi em giảng bài cũng rất chú ý lắng nghe. Em phát hiện ra em trai mình tư duy rất nhanh trong môn toán với những con số và có vẻ nó cũng rất thích học toán. Em mong nó sẽ học tốt môn toán- môn học em yêu thích nhưng chưa thực sự học tốt.

Mọi người thường bảo là hai chị em em rất thân thiết. Quả là hai chị em em rất yêu thương nhau. Mỗi khi ôm nó vào lòng, em thấy lòng mình rất ấm áp. Em nhớ có lần lớp em đi tham quan hai ngày, chiều hôm ấy, vừa về đến nhà thì cu cậu từ đâu chạy nhào đến ôm cổ em làm em vừa vui vừa cảm động. Em rất nhớ nó và chắc nó cũng rất nhớ em, khi còn ở trên xe, em chỉ mong chạy thật nhanh về nhà để ôm lấy em trai của mình.

Em rất yêu quý em trai của mình. Dù sau này có lớn, em tin tình cảm chúng em vẫn sẽ không thể đổi tha