Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2018 lúc 18:08

Đáp án A

Nguyên phân là một quá trình giúp gia tăng số lượng tế bào, là cơ chế để cơ thể hình thành và lớn lên đồng thời duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội qua các thế hệ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2019 lúc 10:21

Đáp án : C

Cơ chế đảm bảo cho thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ là : nhân đôi

Bình luận (0)
Hoàng Nhật
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 15:00

+ Ở các loài sinh sản hữu tính :

Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

- Qua giảm phân : bộ nhiễm sác thể phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn bội.

- Trong thụ tinh : sự kết hợp giữa các giao tử khác giới cùng loài dẫn đến tái tổ hợp nhiễm sắc thể và hình thành bộ nhiễm sắc thể 2n trong các hợp tử.

- Qua nguyên phân : hợp tử phát triền thành cơ thể trưởng thành. Trong nguyên phân có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể sắc về 2 cực tế bào giúp cho bộ nhiễm sắc thể 2n được duy trì ổn định từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác của cơ thể .

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:29

+ Ở các loài sinh sản hữu tính :

Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

- Qua giảm phân : bộ nhiễm sác thể phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn bội.

- Trong thụ tinh : sự kết hợp giữa các giao tử khác giới cùng loài dẫn đến tái tổ hợp nhiễm sắc thể và hình thành bộ nhiễm sắc thể 2n trong các hợp tử.

- Qua nguyên phân : hợp tử phát triền thành cơ thể trưởng thành. Trong nguyên phân có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể sắc về 2 cực tế bào giúp cho bộ nhiễm sắc thể 2n được duy trì ổn định từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác của cơ thể .

  

  
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 3:51

Đáp án B

Loài sinh sản vô tính không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái nên cơ chế của hiện tượng di truyền là do sự phân ly của NST trong nguyên phân

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2018 lúc 18:01

Đáp án D

- (1) sai, vì một số tế bào virut có hệ gen là ADN mạch đơn hoặc ARN không tuân theo cấu trúc bán bảo tồn.

- (2) đúng.

- (3) sai, thông tin di truyền được truyền lại cho tế bào con thông qua cơ chế nhân đôi ADN.

- (4) đúng.

Vậy có 2 phát biểu đúng là (2) và (4).

Bình luận (0)
lehoangggg25082008
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 2 2023 lúc 22:34

- Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 6:14

Đáp án D

Về quá trình biến thái của một số loài sinh vật và các khía cạnh liên quan, cơ chế chính xác: Sự phối hợp không đồng bộ giữa exdison và juvenin sẽ tạo ra những cá thể dị dạng so với cấu trúc chung của cơ thể

Bình luận (0)
Lưu Quốc Hưng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:27

Câu 1: 

 

Kì trung gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Số NST đơn

0

0

0

4n

2n

Sô NST kép

2n

2n

2n

0

0

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:28

Câu 2:

– Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Những cách sắp xếp khác nhau của các loại nucleotit tạo nên tính đa dạng của ADN.

– Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân: A, T, G, X.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:29

Câu 3:

- Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.

- Có 3 dạng đột biến gen (đột biến điểm) cơ bản: Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 1:54

Đáp án A

Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, các phát biểu đúng là:  II

I sai, enzim ADN polimeraza không có khả năng tháo xoắn.

III sai, phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn.

IV sai, số lần phiên mã của các gen khác nhau.

Bình luận (0)