Những câu hỏi liên quan
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
23 tháng 4 2022 lúc 20:28

Trích mỗi chất 1 ít dung dịch để làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm

B1:Dùng quỳ tím làm mẫu thử:chất nào hóa màu hồng(đỏ) thì đó là axit axetic

B2:Lấy Na là mẫu thử:mẫu nào có khí ko màu thoát ra thì đó là rượu etylic

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)

B3:Ta lấy Bạc oxit(\(Ag_2O\) ) làm mẫu thử,chất nào có kết tủa trắng thì đó là dd glucozo

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{t^o}C_2H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

B4:Ta cho hồ tinh bột tác dụng với dung dịch Iot(\(I_2\) )thì dung dịch sẽ chuyển màu xanh tím

Chất còn lại là benzen

 

 

Bình luận (0)
dao tung Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 6 2021 lúc 16:00

Cách 1 : Hòa vào nước. Mẫu thử nào tan là muối, không tan là bột gạo

Cách 2 : Hòa vào nước nóng, rồi cho Iot vào. Mẫu thử tạo sản phẩm màu xanh tìm là bột gạo, không hiện tượng là muối.

Cách 3 : Đốt cháy mẫu thử rồi cho sản phẩm khí vào nước vôi trong. Mẫu thử làm đục nước vôi trong là bột gạo, không hiện tượng là muối

Cách 4 : Cho dung dịch $AgNO_3$ vào mẫu thử. Mẫu thử tạo kết tủa trắng là muối ăn, không hiện tượng là bột gạo

$AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3$

Cách 5 : Nếm thử

- Có vị mặn là muối ăn

- Không vị là bột gạo

Bình luận (0)
Khánh Trinh
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
8 tháng 10 2016 lúc 21:38

Hòa tan vào nước nhg~  gói  tan  là bột gạo,bột đá vôi,bột cát trắng,bột giấy;nhg~ góitan tốt tạo thành dung dịnh trong suốt là xoda,muối ăn. còn vôi sống tan một phần; phần còn lại đục ngầu. pu tỏa nhiệt dd nhờn, cho quỳ tím vào thì quỳ chuyển màu xanh
  CaO + H20 ->Ca(OH)2 tan it'
CHo HCL vào dd soda và muối ăn nếu có khí thoát ra là soda còn lại là  muối ăn
  Na2CO3  + HCl  ===)   NaCL + H2O + C02
 CHo dd Hcl vào các gói ko tan trong nước nếu thấy sủi bọt khí lad đá vôi
   CaCO3  + HCL -> CaCl2  + H2O + Co2
CHo một ít nước vào 3 gói còn lại đun  nóng nhẹ rồi lại cho dd I2 vào nếu thấy dd có màu xanh xuất hiện là tinh bột
  Để phân biệt bột cát và bột giấy ta  đốt cháy SiO2 ko cháy cong giấy cháy thành Co2 và H20
 (C6H10O5)n + O2 -> CO2 + H2O

#H2VN
Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2017 lúc 5:04

Bột mì có chứa tinh bột, bột giấy có chứa xenlulozo

Bình luận (0)
Katy
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 11 2021 lúc 8:46

Những chất nào sau đây có thể tan trong nước ở điều kiện thường.

A. Đường, muối ăn, bột sắt

 

B. Tinh bột, đường, protein

 

C. Muối ăn, đường, muối natri nitrat

 

D. Bột than, đá vôi, tinh bột

Bình luận (0)
Hoang Gia Huy
14 tháng 11 2021 lúc 9:45

c

 

Bình luận (0)
Thanh Dũng Cao
3 tháng 12 2021 lúc 8:18

c

Bình luận (0)
Phương Ly
Xem chi tiết
Jung Eunmi
8 tháng 8 2016 lúc 7:35

Cách 1: Đốt cháy

- Chất cháy được là bột than: C + O2 → CO2 

- Chất k cháy là bột CuO

Cách 2: Dùng dung dịch axit HCl

- Chất tan được là CuO:  CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

- Chất k tan là bột than 

Bình luận (0)
Tử Vương
8 tháng 8 2016 lúc 8:08

Dùng H2 dẫn qua hỗn hợp trên nung nóng. 

Nhận biết được CuO từ màu đen sang màu đỏ

Bột than k có phản ứng gì

CuO + H2 = Cu + H2O

 

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Na
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:39

Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

Bình luận (0)
Võ Xuân An
Xem chi tiết
Trần Trang
13 tháng 9 2016 lúc 22:54

cho ba chất bột phản ứng với dung dịch iốt sinh ra dd màu xanh tím thì đó là tinh bột. cho 2 chất còn lại phản ứng với Cu(OH)2 sinh ra dung dịch màu xanh lam thì sẽ là đường cát, chất còn lại là muối ăn

 

Bình luận (0)