Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2019 lúc 17:30

Sau khi ta vẽ được hình bs.21

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có MA = MB = MC = 6,5cm

Do C thuộc tia đối của tia MB nên điểm M ở giữa hai điểm B, C đồng thời MB = MC = 5,6cm nên M là trung điểm của BC. Từ đó BC = 13cm.

Dùng thước đo góc, ta có ∠(BAC) = 90o

Sau khi đo đoạn thẳng AC có độ dài là 12cm

Bình luận (0)
gheghdwhkwhwqhdhw,
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 7 2023 lúc 12:46

Gọi AH là đường cao tam giác ABC

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\)

Mà \(MC=\dfrac{3}{7}BC\)

\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot MC\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{7}BC\cdot AH=\dfrac{3}{7}S_{ABC}=\dfrac{3}{7}\cdot63=27\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 12:45

BM=4/3MC

=>MC/BC=3/7

=>S AMC/S ABC=3/7

=>S AMC=3/7*63=9*3=27cm2

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Thiết Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 8:33

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có MA = MB = MC = 6,5cm

Do C thuộc tia đối của tia MB nên điểm M ở giữa hai điểm B, C đồng thời MB = MC = 5,6cm nên M là trung điểm của BC. Từ đó BC = 13cm.

Dùng thước đo góc, ta có ∠(BAC) = 90o

Sau khi đo đoạn thẳng AC có độ dài là 12cm.

Bình luận (0)
Phạm Văn Hùng
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
11 tháng 3 2019 lúc 11:47

A B C M N D

Vẽ tam giác đều AMN trên nửa mặt phẳng bờ AM chứa điểm B.Kẻ BD vuông góc với AM tại D.

Ta có:\(\widehat{NAB}=\widehat{NAM}-\widehat{BAM}=60^0-\widehat{BAM}\)

\(\widehat{MAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=60^0-\widehat{BAM}\)

\(\Rightarrow\widehat{NAB}=\widehat{MAC}\)

Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)ANB có:AM=AN,^NAB=^MAC,AB=AC => \(\Delta AMC=\Delta ANB\left(c-g-c\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AN=AM=MN=1\\BN=CM=\sqrt{3}\end{cases}}\)

Ta có:\(BN^2+MN^2=\sqrt{3}+1^2=4=BM^2\)

\(\Rightarrow\Delta BNM\) vuông tại N.

\(\Rightarrow\widehat{BNM}=90^0,BM=2MN\)

\(\Rightarrow\widehat{NMB}=60^0\Rightarrow\widehat{AMB}=120^0\)

Mà \(\Delta ANB=\Delta AMC\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{AMC}=60^0+60^0=120^0\)(^AMC có khác gì ^CMA đâu má)

Ta có:\(\widehat{BMD}=180^0-\widehat{BMA}=180^0-120^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MBD}=30^0\Rightarrow MB=2MD\Rightarrow MD=1\Rightarrow AD=2\)

Xét \(\Delta\)BNM và \(\Delta\)BDM có:BM  là cạnh chung,^NBM=^DBM(cùng bằng 30 độ) => \(\Delta BNM=\Delta BDM\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BN=BD=\sqrt{3}\)

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông ABD ta được:\(AB^2=AD^2+BD^2=2^2+\sqrt{3}^2=4+3=7\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{7}\).Mà \(\Delta\)ABC đều nên \(AB=BC=CA=\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
Lê Bảo Hân
Xem chi tiết
truongsonads
Xem chi tiết
tran hai anh
14 tháng 1 2018 lúc 16:02

bạn k cho mình trước đã

Bình luận (0)
việt anh nguyễn
6 tháng 1 2019 lúc 20:04

khos thế anh

Bình luận (0)
Nguyen Nhat
Xem chi tiết
nguyễn hồng hạnh
22 tháng 4 2017 lúc 22:18

mình cũng trùng bài này nhưng ko pít làm huhu

Bình luận (0)
phuong
22 tháng 4 2017 lúc 23:10

nhớ tk cho ming nha 

A C B M H N

1, Xét tam giác ABC có :

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+3^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=25\)

\(\Leftrightarrow BC=5\left(cm\right)\)

2,Ta có :\(\widehat{BMA}+\widehat{MBA}=90^O\)

\(\widehat{BMH}+\widehat{MBH}=90^O\)

MÀ \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Nên \(\widehat{BMA}=\widehat{BMH}\)

Xét tam giác ABM và tam giác HBM có :

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\left(gt\right)\)

\(BMchung\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{BMH}\)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta BHM\left(c.g.c\right)\)

3,Vì \(\Delta BAM=\Delta BHM\Rightarrow AM=MH\left(1\right)\)

Xét \(\Delta HMC\)có :

\(\widehat{MHC}=90^0\)

Suy ra :MC>MH(2)

Từ (1) và(2):AM<MC

4,Ta có :\(\widehat{AMH}+\widehat{HMC}=180^0\left(1\right)\)

Xét tam giác NMA và tam giác CMH có:

\(HC=NA\)

\(\widehat{NAM}=\widehat{CHM}\)

\(MA=MH\left(\Delta BAM=\Delta BHM\right)\)

\(\Rightarrow\Delta NMA=\Delta CMH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NMA}=\widehat{CMH}\)(2)

Từ (1) và(2) : => N,M,H thẳng hàng

Bình luận (0)
nguyễn thu hường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 12:40

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=180^0-70^0-60^0=50^0\)

AM là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot70^0=35^0\)

Xét ΔAMC có \(\widehat{AMC}+\widehat{C}+\widehat{CAM}=180^0\)

=>\(\widehat{AMC}+35^0+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{AMC}=85^0\)

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 12 2020 lúc 21:08

đề bài sai

Bình luận (0)
︵✰Ah
12 tháng 12 2020 lúc 21:08

Điểm M và N

Bình luận (0)