Những câu hỏi liên quan
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 23:06

a: \(A=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-25}{60}=\dfrac{-50}{120}\)

b: \(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{24}=\dfrac{5}{120}\)

c: \(C=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{60}=\dfrac{1}{30}=\dfrac{4}{120}\)

\(D=-3\cdot\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{1}{-7}=-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-30}{120}\)

Vì -50<-30<4<5

nên A<D<B<C

Bình luận (0)
Loan Phung
Xem chi tiết
Bexiu
22 tháng 8 2017 lúc 18:21

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
40. Đỗ Nhã Quyên
28 tháng 12 2021 lúc 17:02

\(\theta\omega\theta\)chịu nha bẹn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Lộc
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Trùm Trường
1 tháng 7 2016 lúc 10:52

Câu trả lời la C A B

Nhớ K mk nhe!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Ngân
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Dũng
7 tháng 10 2021 lúc 16:37

thu gọn 7^3*7^5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Tuấn Khôi
19 tháng 11 2021 lúc 21:22

Oh no nhiều kí tự đặc biệt quá

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Nam Khánh
11 tháng 10 2022 lúc 19:33

dễ quá mình ko làm  đc 

Bình luận (0)
Ngân ỉn
Xem chi tiết
Đinh Thị Trang Nhi
20 tháng 6 2021 lúc 8:12

\(=>\dfrac{1}{6}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{5}{5}< \dfrac{5}{4}< \dfrac{19}{12}\)

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
20 tháng 6 2021 lúc 8:13

a,\(\dfrac{1}{6},\dfrac{2}{3},\dfrac{5}{5},\dfrac{5}{4},\dfrac{19}{12}\)

b,\(\dfrac{8}{11}\)\(x=\dfrac{1}{5}\)

\(x=\dfrac{1}{5}:\dfrac{8}{11}\)

\(x=\dfrac{11}{40}\)

 

Bình luận (0)
Đinh Thị Trang Nhi
20 tháng 6 2021 lúc 8:14

\(\dfrac{8}{11}xX=\dfrac{1}{5}=>X=\dfrac{1}{5}:\dfrac{8}{11}=>X=\dfrac{11}{40}\)

Bình luận (0)
Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 8:27

\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ B=\dfrac{25}{11}\times\dfrac{13}{12}\times\dfrac{-11}{5}=\dfrac{5\times13\times\left(-1\right)}{1\times12\times1}=\dfrac{-65}{12}\\ C=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\times\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{11}{20}\times\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-11}{50}\)

\(B< -1< C< 0< A\\ \Leftrightarrow B< C< A\)

Bình luận (0)
Đoàn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 23:19

\(A=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{15-4}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{-5}{12}\)=-50/120

\(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{-1}{12}\cdot\dfrac{-2}{3}=\dfrac{3\cdot2}{4\cdot12\cdot3}=\dfrac{2}{4\cdot12}=\dfrac{1}{24}\)=5/120

\(C=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-1}{15}\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{2}{4\cdot15}=\dfrac{1}{30}\)=4/120

\(D=3\cdot\dfrac{8-15}{12}\cdot\dfrac{-1}{7}=\dfrac{1}{4}\)=30/120

Vì -50<4<5<30

nên A<C<B<D

Bình luận (0)