Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Vũ Hùng Thơ
Xem chi tiết
lê thị hương giang
3 tháng 10 2017 lúc 19:46

Câu 44 : Trang 92 sgk toán 8 tập 1

( Bn xem có đúng bài này )

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF

Theo giả thiết ta có hình sau:

A B C D E F

Do E, F là trung điểm của AD và BC

=> DE = 12AD và BF = 12BC.

Mặt khác ABCD là hình bình hành => AD = BC

=> DE = BF

Xét tứ giác BEDF có:

DE // BF ( vì AD // BC)

DE = BF ( cmt )

=> BEDF là hình bình hành.

=> BE = DF (đpcm)

NGUYEN NANG DUC
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 12:22

13:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot8\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{2}\cdot5=10\sqrt{3}\)

Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

=>\(5^2+8^2-BC^2=2\cdot5\cdot8\cdot cos60=40\)

=>BC^2=49

=>BC=7

S=pr

=>r*(5+8+7)/2=10căn 3

=>r=10căn 3/10=căn 3

Xét ΔABC có

BC/sinA=2R

=>2R=7:sin60=7*2/căn 3

=>R=7/căn 3

nguyen hien
Xem chi tiết
Skilove007
30 tháng 4 2018 lúc 18:12

Tức là sống cho người khác , trao cho người ta thứ giúp họ ấm no , hạnh phúc ,... Nếu bn là người muốn sống cho người khác thì hãy đừng ích kỉ . Có thể họ là những người bẩn thỉu , rách rưới , ngèo nàn ,.. nhưng hãy nhớ rằng : họ là anh em đất nước của chúng ta ! Tuy bn và họ không ruột thịt nhưng luôn là đại gia đình của Việt Nam , Chúng ta nên trao đi những thứ tốt đẹp và hãy coi đó là một điều may mắn .

Huỳnh Bá Nhật Minh
30 tháng 4 2018 lúc 20:01

Những câu tục ngữ được xem là "túi khôn" của nhân loại. Sau những câu văn ngắn gọn, có vần điệu, có lớp nghĩa hiển ngôn hiển hiện rõ ràng là lớp nghĩa hàm ẩn sâu xa. Ở đó, nhân dân ta đã thể hiện kinh nghiệm, tư tưởng, quan điểm, hay đơn giản hơn là những điều quan sát được trong thiên nhiên và sự liên tưởng qua việc quan sát đó. Sự kiện ấy đã xuất hiện trong nhiều câu tục ngữ và nổi bật là câu: "Lá lành đùm lá rách".

Với những hình ảnh gần gũi, giản dị, câu tục ngữ này dễ dàng tạo nên một ấn tượng riêng trong lòng người đọc. Ngắn gọn thế nhưng câu tục ngữ lại chứa đựng những ba nghĩa chính. Xét về nghĩa đen có người bảo "Lá lành đùm lá rách" là để chỉ một hiện tượng tự nhiên. Trên cây, những chiếc lá lành lặn, mạnh mẽ bao giờ cũng vươn lên và cũng luôn ỏ phía trên những chiếc lá có đôi chút rách nát, yếu ớt như để che chở, bao học. Tuy đó chỉ là một cái nhìn chủ quan của dân gian xưa về một hiện tượng tự nhiên nhưng nó cũng đã thể hiện tình cảm của họ thời đó. Còn có một cách giải thích khác được lưu truyền. Cách giải thích ấy cho rằng "Lá lành đùm lá rách" là để chỉ những lớp lá khi gói luôn là những chiếc lá không mấy lành lặn rồi mới đốn những chiếc lá lành lặn, đẹp đẽ. Cái cách gói ấy đã có từ muôn đời, đến nay đã thành cái lệ, cái tập tục, cái thói quen của những người làm bánh.

Nhưng dù lớp nghĩa đen nay có là gì đi nữa thì ẩn sâu trong nó vẫn là một lớp nghĩa bóng đẹp đẽ, sâu xa. Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc. Những ý nghĩ sâu sắc ấy đã dạy cho chúng tôi một bài học về cách làm người, về cách ứng xử trong xã hội, trong cuộc sống này. Qua đó mỗi người cũng đã tự thấy được bổn phận, trách nhiệm của mình là phải bao bọc, chở che cho những con người bất hạnh hơn. Nói đúng ra là phải biết thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau để cuộc sống bớt khổ đau, đói nghèo và bất hạnh. Có vậy, mối quan hệ giữa con người trong xã hội mới đúng nghĩa "đồng bào" mà cha ông xưa đã răn dạy.

Những câu tục ngữ luôn như vậy, ngắn gọn mà chứa đựng một bài học sâu sắc. Hi vọng rồi đây, vốn kiến thức của em sẽ ngày một dày hơn lên, có thêm nhiều những câu ca dao, tục ngữ hay như vậy. Chắc chắn em sẽ cố gắng hết mình để nghe lời và thực hiện tốt những gì đã được đúc kết từ mỗi lời dạy đó.

thành Phạm
Xem chi tiết
Ntt Hồng
24 tháng 2 2016 lúc 20:49

\(\frac{9}{12}\)\(+\frac{4}{7}\)\(=\frac{9:3}{12:3}\)\(+\frac{4}{7}\)\(=\frac{3}{4}\)\(+\frac{4}{7}\)\(=\frac{3\times7}{4\times7}\)\(\frac{4\times4}{7\times4}\)\(\frac{21}{28}\)\(\frac{16}{28}\)=\(\frac{21+16}{28}\)=\(\frac{37}{28}\)

Lê Minh Đức
24 tháng 2 2016 lúc 21:07

 9/12+4/7=37/28

Sam Tiên
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Trịnh Nguyễn Tuấn Anh
10 tháng 3 2016 lúc 9:51

abcd = 1000 x a,bcd
abc,d = 100 x a,bcd
ab.cd = 10 x a,bcd
Nên:
abcd + abc,d + ab,cd + a,bcd = a,bcd x (1000 + 100 + 10 + 1) = 1111 x a,bcd
Hay 
1111 x a,bcd = 2238,665
a,bcd = 2238,665 

Votuan Thanh
Xem chi tiết
huynh thi my duen
Xem chi tiết
Votuan Thanh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
20 tháng 11 2017 lúc 16:13

Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
20 tháng 11 2017 lúc 16:14

Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
20 tháng 11 2017 lúc 16:15

Hỏi đáp Hóa học