Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Uyên Nhi
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
13 tháng 9 2017 lúc 12:23

\(A=\frac{\sqrt{x}-13}{\sqrt{x}+3}=\frac{-\frac{13}{3}\sqrt{x}-13+\frac{16}{3}\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{-\frac{13}{3}\left(\sqrt{x}+3\right)+\frac{16}{3}\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=-\frac{13}{3}+\frac{\frac{16}{3}\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=-\frac{13}{3}+\frac{16\sqrt{x}}{3\sqrt{x}+9}\ge-\frac{13}{3}\)có GTNN là \(-\frac{13}{3}\)

Bình luận (0)
nguyen thi mai huong
Xem chi tiết
tuấn lê
Xem chi tiết
Trần Hoài Bão
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
3 tháng 8 2017 lúc 18:40

AP DUNG \(a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\) (bạn tự chứng minh nhé)

ta co P= \(\sqrt{x-5}+\sqrt{13-x}\le\sqrt{2\left(x-5+13-x\right)}=\sqrt{36}=6\)

dau "=" xay ra khi va chi khi \(\sqrt{x-5}=\sqrt{13-x}\Leftrightarrow x=9\)

max P = 6 \(\Leftrightarrow x=9\)

Bình luận (0)
Trần Hoài Bão
9 tháng 8 2017 lúc 20:26

Max P là 4 thì phải

Bình luận (0)
Võ Thị Bích Duy
Xem chi tiết
Con Chim 7 Màu
16 tháng 5 2019 lúc 12:37

2. \(P=x^2-x\sqrt{3}+1=\left(x^2-x\sqrt{3}+\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

Vây \(P_{min}=\frac{1}{4}\)khi \(x=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

3. \(Y=\frac{x}{\left(x+2011\right)^2}\le\frac{x}{4x.2011}=\frac{1}{8044}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=2011\)

Vây \(Y_{max}=\frac{1}{8044}\)khi \(x=2011\)

4. \(Q=\frac{1}{x-\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}}=\frac{1}{\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}\le\frac{4}{7}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{1}{4}\) 

Vậy \(Q_{max}=\frac{4}{7}\)khi \(x=\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Võ Thị Bích Duy
16 tháng 5 2019 lúc 13:41

Làm như thế nào ra \(\frac{x}{4x.2011}\)vậy bạn?

Bình luận (0)
Con Chim 7 Màu
16 tháng 5 2019 lúc 14:35

BĐT \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)nhe bạn

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 6 2021 lúc 17:11

Với các số thực không âm a; b ta luôn có BĐT sau:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) (bình phương 2 vế được \(2\sqrt{ab}\ge0\) luôn đúng)

Áp dụng:

a. 

\(A\ge\sqrt{x-4+5-x}=1\)

\(\Rightarrow A_{min}=1\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

\(A\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-4+5-x\right)}=\sqrt{2}\) (Bunhiacopxki)

\(A_{max}=\sqrt{2}\) khi \(x-4=5-x\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

b.

\(B\ge\sqrt{3-2x+3x+4}=\sqrt{x+7}=\sqrt{\dfrac{1}{3}\left(3x+4\right)+\dfrac{17}{3}}\ge\sqrt{\dfrac{17}{3}}=\dfrac{\sqrt{51}}{3}\)

\(B_{min}=\dfrac{\sqrt{51}}{3}\) khi \(x=-\dfrac{4}{3}\)

\(B=\sqrt{3-2x}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}.\sqrt{2x+\dfrac{8}{3}}\le\sqrt{\left(1+\dfrac{3}{2}\right)\left(3-2x+2x+\dfrac{8}{3}\right)}=\dfrac{\sqrt{510}}{6}\)

\(B_{max}=\dfrac{\sqrt{510}}{6}\) khi \(x=\dfrac{11}{30}\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
30 tháng 6 2021 lúc 17:11

a)Ta có:A=\(\sqrt{x-4}+\sqrt{5-x}\)

        =>A2=\(x-4+2\sqrt{\left(x-4\right)\left(5-x\right)}+5-x\)

        =>A2= 1+\(2\sqrt{\left(x-4\right)\left(5-x\right)}\ge1\)

        =>A\(\ge\)1

Dấu '=' xảy ra <=> x=4 hoặc x=5

Vậy,Min A=1 <=>x=4 hoặc x=5

Còn câu b tương tự nhé

Bình luận (0)
Arikata Rikiku
Xem chi tiết
tth_new
19 tháng 9 2019 lúc 16:43

Bài 3:

Có:\(6=\frac{\left(\sqrt{2}\right)^2}{x}+\frac{\left(\sqrt{3}\right)^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}\Rightarrow x+y\ge\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\)

True?

Bình luận (0)
Lê Đông Sơn
20 tháng 9 2019 lúc 7:11

khó quá đây là toán lớp mấy

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
20 tháng 9 2019 lúc 10:10

Bài 2: Thực sự không chắc lắm về cách này

\(y=\frac{x^2}{x^2-5x+7}\Rightarrow x^2\left(y-1\right)-5yx+7y=0\)

Coi pt trên là pt bậc 2 ẩn x, dùng điều kiện có nghiệm của pt bậc 2 ta có \(\Delta=25y^2-28y\left(y-1\right)=28y-3y^2\ge0\Leftrightarrow28y\ge3y^2\)

Xét y âm, chia 2 vế của bất đẳng thức cho y âm ta được \(y\ge\frac{28}{3}\)không thỏa

Xét y dương ta thu được \(y\le\frac{28}{3}\), cái này thì em không không biết có nghiệm x không nhờ mọi người kiểm tra dùm

Vậy Maxy=28/3 còn Miny=0 (cái min thì dễ hà )

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
10 tháng 5 2017 lúc 14:50

a) A có giá trị nhỏ nhất khi \(\sqrt{x+2}=0\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là \(\dfrac{3}{11}\).

b) Ta có: -3\(\sqrt{x-5}\) \(\le0\)

=> B có giá trị lớn nhất khi -3\(\sqrt{x-5}\) = 0

Vậy giá trị lớn nhất của B là \(\dfrac{5}{17}\).

Bình luận (0)
Tên mk là thiên hương yê...
Xem chi tiết
minhduc
13 tháng 11 2017 lúc 12:53

Ta có : \(\sqrt{x}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\sqrt{x}\ge0+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\sqrt{x}\ge\frac{1}{3}\)

=> GTNN là 1/3.

Ta có : \(2\sqrt{x+2}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow5-2\sqrt{x+2}\ge5-0\)

\(\Rightarrow5-2\sqrt{x+2}\ge5\)

=> GTLN là 5 .

Bình luận (0)