Thuyết minh về cái quạt trọng đó có sd một số biện pháp nghệ thuật
Help mình với nha! :(
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về lòng yêu thương - chia sẻ, trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá. Gạch dưới câu so sánh và nhân hoá đó
Bài làm tham khảo :
Vào một buổi chiều nọ , bọn em đang tung tăng cắp sách tới trường , vừa đi vừa trò chuyện . Lũ chim hót líu lo , các bông hoa thì đua nhau nở . Cảnh tượng của một buổi chiều đẹp đẽ vô cùng . Bỗng có một đứa trẻ tầm 4,5 tuổi đang giơ cái nón ra để xin tiền , quần áo rách rưới . Mong mọi người đi qua sẽ bố thí cho em vài nghìn đồng . Thấy bà , chúng em vội chạy lại gần . Sau một hồi trò chuyện cùng , bọn em biết được rằng bố của em ấy đã mất sớm , ở nhà chỉ có mẹ và em . Mẹ em thì đang ốm nặng , không có tiền chữa trị nên em mới phải đi ăn xin tiền để lấy số tiền đó chữa cho mẹ . Thương cảm cho số phận , hoàn cảnh của gia đình em nhỏ nên bọn em đã động viên , an ủi cho em , cùng nhau góp tiền để mua thuốc cho mẹ của em đó . Đứa thì 5 nghìn , 10 nghìn ,.... Tuy đồng tiền không đáng là bao nhưng nó chứa trong đó tình cảm yêu thương . Rồi một hồi sau , bọn em đến quầy bán thuốc , mua cho em ấy thuốc trị ốm . Bỗng nhìn lên đồng hồ , bọn em chợt nhớ ra giờ đi học nên tạm biệt em nhỏ rồi vội vã ôm cặp sách tới trường . Trên đường đi , hai hàng cây như đang vẫy chào chúng em . Chim họa mi hát một bài ca vui tươi , rộn rã để khen ngợi cho hành động của chúng em . Lúc vào lớp học , tiếng đọc bài của cô giáo to hơn , hay và truyền cảm hơn . Trên bảng nét viết chữ nắn nót bài học : " LÒNG YÊU THƯƠNG - CHIA SẺ "
So sánh : Hàng cây như vẫy chào chúng em
Nhân hóa : Chim họa mi hát một bài ca vui tươi
Chúc bạn học tốt !
Từ văn bản Ngọc Hoàng Xử Tội Ruồi Xanh SGK lớp 9 trang 14
Thuyết minh về những đặc tính nào của ruồi?
Hãy chỉ ra
Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
sử dụng phương pháp nào là chính
từ văn bản '' Ngọc Hoàng Xử Tội Ruồi Xanh ''' SGK lớp 9 trang 14
văn bản trên Thuyết minh về những đặc tính nào của ruồi ?
- chỉ ra
- sử dụng phương pháp nào là chính
- sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ đồ sau và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ đồ sau và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu đạt tình ̣cảm của con người với mùa xuân
Biện pháp nghệ thuật
Từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp
Hình ảnh liên tưởng sóng đôi
Điệp ngư
Thái Thùy Linh:Bạn vào link này nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/137244.html
Ngoài biện pháp liệt kê, văn bản "Sống chết mặc bay" còn có biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?
Tham Khảo !
Phép tương phản, tăng cấp:
Tác dụng: Nghệ thuật tương phản, tăng cấp nhằm tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu thế của thế đê và thế nước; nó còn có tác dụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách xấu xa của nhân vật. Qua đó, tác giả bày tỏ thái độ phê phán tên quan phủ "lòng lang dạ thú", "vô trách nhiệm đến phi nhân tính" và bày tỏ niềm cảm thông, thương xót
Tham khảo
- Biện pháp liệt kê:
+ Cảnh người dân hộ đê với các hoạt động: người cuốc, người thuổng, đào đất, vác tre, đắp, cừ.
--> Tác dụng: miêu tả sinh động và chân thực tình cảnh khổ sở của người dân hộ đê trong đêm mưa lũ.
+ Sự xa hoa và ăn chơi của quan phụ mẫu trái ngược với nhân dân hộ đê: đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, bát yến hấp đường phèn, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng,
... --> Tác dụng: miêu tả sự xa hoa và ăn chơi của quan phụ mẫu. Từ đó, vạch trần bộ mặt thật và lòng lang dạ sói của quan phụ mẫu, thản nhiên ăn chơi trái nghịch hoàn toàn với tình cảnh của người dân
+ Tình cảnh của nhân dân: nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chốn -
-> Tác dụng: miêu tả sự thảm thương và khổ sở đến tột cùng của nhân dân lao động khi thiên tai về và sự vô trách nhiệm, độc ác tận cùng của quan cha mẹ.
- Biện pháp so sánh:
+ ướt lướt thướt như chuột lột, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê
--> Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động tình cảnh khổ sở, thảm thương của người dân hộ đê +
như thần như thánh, xứng đáng là vì phúc tinh
--> Tác dụng: mỉa mai, phê phán và lên án sự ăn chơi và độc ác của quan phụ mẫu thờ ơ trước tình cảnh của con dân
Tham khảo:
Biện pháp so sánh:
+ ướt lướt thướt như chuột lột, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê. Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động tình cảnh khổ sở, thảm thương của người dân hộ đê
+ như thần như thánh, xứng đáng là vì phúc tinh. Tác dụng: mỉa mai, phê phán và lên án sự ăn chơi và độc ác của quan phụ mẫu thờ ơ trước tình cảnh của con dân
Thuyết minh về cái kéo có sử dụng biện pháp nghệ thuật
(Nêu rõ biện pháp nghệ thuật đó là gì)
Không chép mạng
Từ vb " Ngọc Hoàng Xử Tội Ruồi Xanh"SGK lớp 9 trang 14
văn bản trên thuyết minh những đặc tính nào của ruồi
- chỉ ra
-sử dụng phương pháp nào là chính
-sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật như thế nào? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở các nhân vật ấy?
Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật | |
Nhuận Thổ | - Ngày bé: + Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên + Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn + Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú + Tình cảm hồn nhiên, trong sáng - Khi đứng tuổi: + Trở nên mụ mẫm + Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn + Khúm núm trước nhân vật "tôi" + Vẫn quý trọng với "tôi" |
Thím Hai Dương | - 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến. - 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình. |
Biện pháp nghệ thuật | So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật. |
chọn 1 ca dao tục ngữ hoặc thành ngữ có sử dụng điệp ngữ để phaaqn tích biện pháp nghệ thuật
Tham khảo!
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên, hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng, mười mưa, dám quản công”
Thành ngữ được ông sử dụng là “ Lặn lội thân cò khi quãng vắng”. Chúng thể hiện được sự vất vả, lam lũ của người vợ. Tấm thân gầy gò của người vợ chẳng khác nào tấm thân cò lam lũ lặn lội trong đêm khuya tìm thức ăn. Thể hiện được tình cảm của ông nỗi xót xa trước sự nhọc nhằn vất vả của người vợ. Từ đó Tế Xương ngày càng yêu thương người vợ của mình hơn.