Những câu hỏi liên quan
Linh Vũ
Xem chi tiết
idol super
Xem chi tiết
Ngô Nguyễn Như Ngọc
29 tháng 3 2022 lúc 20:20

A

Bình luận (0)
Phùng Tú Văn
29 tháng 3 2022 lúc 20:21

Ai thế nào?

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
29 tháng 3 2022 lúc 20:21

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 11:26

Tham khảo
- Trạng từ hay còn được gọi là phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác.
- Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ. Ý nghĩa thứ hai có nguồn gốc từ giải tích vị từ và được dùng nhiều trong ngữ pháp và cú pháp hiện đại. Theo ý nghĩa thứ hai, vị ngữ của một câu tương ứng với vị từ và bất cứ thành phần nào bổ nghĩa cho vị từ; đối của vị ngữ nằm ngoài vị ngữ.
- Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó. Nếu không có động từ trong câu, chẳng hạn Minh – thật là ngốc quá thể!, hoặc động từ trong câu lại có chủ ngữ khác, như Minh – Tôi không chịu nổi hắn!, khi đó 'Minh' không được coi là chủ ngữ mà chỉ là chủ đề của câu.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
20 tháng 12 2021 lúc 11:27

Nguồn : sgk

Chủ ngữ

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

vị ngữ

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.

Trạng ngữ

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.

- Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện...

- Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

Bình luận (0)
Wapp
Xem chi tiết

Bài làm

- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?

- Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
xKrakenYT
19 tháng 12 2018 lúc 17:18

+ Chủ ngữ 

Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó

+ Vị ngữ

Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ.

+ Trạng ngữ :

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức  bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường  những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
cự  giải dễ thương
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
21 tháng 12 2017 lúc 19:12

-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức…

-Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm … của người, vật, việc ; dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ? 

-Chủ ngữ nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 

-Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói.

-Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

-Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người.

Bình luận (0)
Phù Dung
21 tháng 12 2017 lúc 19:07

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?

Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. 

- Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật,…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.

- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.

- Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :

+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.

+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.

+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.

- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
- Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

nhớ k cho tui nha

Bình luận (0)
♥✪BCS★Mây❀ ♥
21 tháng 12 2017 lúc 19:14

mình chỉ trả lời được vậy thôi. câu cảm là câu bộc lộ cảm xúc , cuối câu có dấu chấm than.  câu khiến dùng để yêu cầu , đề nghị.

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 2 2022 lúc 21:15

Tham khảo

Chủ ngữ là gì? - Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt  tính từ và động từ (gọi chung  thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ

Bình luận (5)
Lê Phạm Phương Trang
25 tháng 2 2022 lúc 21:15

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất & là thành phần chính trong câu chỉ người, sự vật làm chủ sự việc. 

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ 

 

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 21:16

chủ ngữ : ai, (con gì cái gì )
vị ngữ : các câu còn lại :>

Bình luận (0)
Bii Dubai
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
1 tháng 11 2021 lúc 21:59

Tham Khảo:

https://vndoc.com/the-nao-la-chu-ngu-vi-ngu-trang-ngu-bo-ngu-dinh-ngu-176473#:~:text=r%E1%BA%A5t%20hay%22).-,V%E1%BB%8B%20ng%E1%BB%AF%20l%C3%A0%20g%C3%AC,l%E1%BB%9Di%20c%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%3A%20L%C3%A0m%20g%C3%AC%3F

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:00

- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.
 -Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
-Tick cho mik nha mik cảm ơn <3

 
Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Anh Tú
14 tháng 8 2021 lúc 16:51

Bình luận (1)

có ạ

 

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Phương Anh
18 tháng 11 2021 lúc 15:58

có 

Bình luận (0)