Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Minh
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 15:14

undefined

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 15:13

O là trung điểm AB \(\Rightarrow OA=OB=\dfrac{AB}{2}=a\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AD=\sqrt{AO^2+OD^2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

Xét hai tam giác vuông AOD và ACB có góc A chung

\(\Rightarrow\Delta AOD\sim\Delta ACB\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AO}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AO.AB}{AD}=\dfrac{4a\sqrt{5}}{5}\) 

\(BC=\sqrt{AB^2-AC^2}=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)

b. Ta có: \(AE=\sqrt{AO^2+OE^2}=a\sqrt{2}\)

\(BE=\sqrt{OB^2+OE^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow AE^2+BE^2=4a^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) vuông tại E (Pitago đảo)

\(\Rightarrow\) Hai điểm E và C cùng nhìn AB dưới 1 góc vuông nên bốn điểm A,B,C,E cùng thuộc đường tròn đường kính AB (đpcm)

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 10:12

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Nguyễn Cao Tùng
6 tháng 9 2017 lúc 13:21

tui cũng ko biết làm ai làm giúp với

marivan2016
4 tháng 7 2018 lúc 21:16

đề bài sai

Khánh Ly Phan
Xem chi tiết
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Thao Nhi
4 tháng 12 2016 lúc 10:32

Xét tam giác AOD và tam giác COB ta có

OA=OC (gt)

OD=OB (gt_

góc AOD = góc COB (=90)

-> tam giac AOD= tam giác COB (c-g-c)

-> AD= BC

b) ta có 

DM=1/2 AD ( M  là trung điểm AD)

NB=1/2 BC ( N là trung điểm BC)

AD=BC (cmt)

=> MD= NB

Xét tam giác OMD và tam giác ONB ta có

MD=NB (cmt)

OD=OB (gt)

góc MDO = góc NBO ( tam giac AOD = tam giác CBO )

-> tam giac OMD = tam giác ONB (c-g-c)

-> OM = ON

ta có

góc BON+ góc ONC =90 ( góc kề phụ)

góc BON= góc MOD ( tam giác ONB= tam giác OMD)

-> góc MOD+ góc ONC =90

-> góc MON=90

-> OM vuông góc ON

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Ngọc Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
13 tháng 8 2016 lúc 22:26

Hỏi đáp Toán