Câu 6: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn(O;R),vẽ hai tiếp tuyến AB,AC với đường tròn(B,C là tiếp điểm).
a)Chứng minh OA vuông góc với BC
b)Chứng minh 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
c) Đường thẳng AO cắt đường tròn tại 2 điểm M,N(M nằm giữa A và O),đường thẳng BC cắt AO tại H.Chứng minh AH.AO=AM.AN
d)Khi AO =2R,chứng minh NB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AO
cho tam giác abc vuông tại a (ab<ac),đường cao ah
a)cho ab=15cm ac=20cm tính bc và ah
b)gọi m là trung điểm ab o là trung điểm ac chứng minh h thuộc đường kính ac và mh là tiếp tuyến cùa(O)
Cho đg tròn (O) bk R và dây AB cố định ( AB< 2R) .Gọi C là điểm chính giữa cung lớn AB, M là dây AB, N là điểm bất kì trên cung nhỏ BC (N khác B,C). Qua A kẻ đg thảng vuông góc với NC tại H cát tia BN tại D
a.A,M,H,C cung thuộc 1 đường tròn
b. Tam giác AND cân
c. Tìm vị trí điểm N để chu vi tam giác AND lớn nhất.
Cho nửa đg tròn (O), đk AB = 2R, Điểm M di chuyển trên nửa đg tròn (M khác A và B). C là TĐ của dây AM, Đg thẳng d là tiếp tuyến với nửa đg tròn tại B. Tia AM cát d tại điểm N. Đg thẳng OC cắt d tại E
a. Tứ giác OCNB nội tiếp
b.AC.AN = AO.AB
c. No vuông góc với AE
d. Tìm vị trí của điểm M sao cho (2.AM + AN) nhỏ nhất
Vẽ đồ thị của hai hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) và \(y=-\dfrac{1}{4}x^2\) trên cùng một hệ trục tọa độ.
a) Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) tại hai điểm M và M'. Tìm hoành độ của M và M'.
b) Tìm trên đồ thị của hàm số \(y=-\dfrac{1}{4}x^2\) điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M'. Đường thẳng NN' có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ của N và N' bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ.
- Tính toán theo công thức.
Cho ΔABC vuông tại A (AC > AB), đường cao AH (H thuộc BC). Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.
a. Chứng minh rằng ΔBEC ~ ΔADC. Tính BE theo m = AB
b. Gọi M là trung điểm của BE. Chứng minh rằng ΔBHM ~ ΔBEC. Tính góc AHM
c. Tia AM cắt BC tại G. Chứng minh rằng:
Cho (O) đường kính AB . từ điểm M ( điểm M khác điểm A ) trên tiếp tuyến Ax của đường tròn vẽ tiếp tuyến thứ 2 MC( C là tiếp điểm ) . từ C vẽ CH vuông góc với AB( H thuộc AB); MB cắt (O) tại điểm Q ( Q khác B) và cắt CH tại N; MO cắt AC tại I
a) tứ giác AIQM nội tiếp
b) OM//BC
c) CH=2CN
Câu 1: Cho đường thẳng d có phương trình: ax+(2a - 1)×y +3=0 . Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M(1,-1). Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d
Câu 2: Cho phương trình bậc 2: (m-1)x² - 2mx + m + 1=0
a) Tìm m, biết phương trình có nghiệm x=0
b) Xác định giá trị của m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng 2 nghiệm của phương trình.
Câu 3: Cho ∆ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A,Olà trung điểm của IK.
a) Chứng minh 4 điểm B,I,C,K cùng thuộc một đường tròn tâm O.
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
c) Tính bán kính của đường tròn (O), biết AB=AC=20cm, BC=24cm.
trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol y=x^2 (P) và đường thẳng y=mx+3-m .
a)chứng minh đường thẳng d luôn đi qua điểm M(1,3)
b)tìm m đề đường thẳng (d)cắt parabol tại hai điểm phân biệt nằm về 2 phía của điểm M