Những câu hỏi liên quan
hoho209
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 13:20

a) Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có 

\(\widehat{BCD}\) chung

Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC(g-g)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thảo
Xem chi tiết
Lê Công Toàn
21 tháng 4 2015 lúc 23:06

Câu C: Vẽ thêm đường cao AE (E thuộc DC). Vì ABCD là hình thang cân nên HC = DE = 9cm (tam giác AED = tam giác BHC bạn tự chứng minh nhé) suy ra AB = HE = 7cm. Dựa vào tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC tính đc HB = 12cm. Vậy diện tích hình thang ABCD là 192 cmnhé banj!

Bình luận (0)
kuroba kaito
29 tháng 6 2020 lúc 18:07

bạn kia đúng rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn vũ thành công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:54

Sửa đề: Đường cao BH

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:

\(DC^2=BD^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=25^2-15^2=400\)

hay BD=20(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD^2=HD\cdot DC\\BC^2=HC\cdot DC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD=16\left(cm\right)\\HC=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
ko bít ko có
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 23:11

a: XétΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC

b: ΔBDC đồng dạng với ΔHBC

=>CB/CH=CD/CB

=>CB^2=CH*CD

c: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có

góc ADK=góc BCH

=>ΔAKD đồng dạng với ΔBHC

d: \(BD=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

HC=15^2/25=9cm

=>HD=16cm

Bình luận (0)
Quang
Xem chi tiết
pourquoi:)
12 tháng 5 2022 lúc 17:40

a, Xét Δ BDC và Δ HBC, có :

\(\widehat{DBC}=\widehat{BHC}=90^o\)

\(\widehat{BCD}=\widehat{HCB}\) (góc chung)

=> Δ BDC ∾ Δ HBC (g.g)

b, Ta có : Δ BDC ∾ Δ HBC (cmt)

=> \(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{BC}{HC}\)

=> \(\dfrac{10}{6}=\dfrac{6}{HC}\)

=> \(HC=\dfrac{6.6}{10}\)

=> HC = 3,6 (cm)

Ta có : DC = DH + HC

=> 10 = DH + 3,6

=> DH = 6,4 (cm)

Bình luận (1)
pourquoi:)
12 tháng 5 2022 lúc 17:47

c, Ta có : Δ BDC ∾ Δ HBC (cmt)

=> \(\dfrac{BC}{HC}=\dfrac{BD}{HB}\)

Xét Δ DHB và Δ BHC, có :

\(\widehat{DHB}=\widehat{BHC}=90^o\)

\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{HC}{HB}\) (cmt)

=> Δ DHB ∾ Δ BHC (c.g.c)

=> \(\dfrac{DH}{BH}=\dfrac{HB}{HC}\)

=> \(HB^2=DH.HC\)

Bình luận (1)
Hằng Moi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:18

a) Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có 

\(\widehat{BCH}\) chung

Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:18

b) Ta có: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC(cmt)

nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{CB}{CH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(BC^2=HC\cdot DC\)(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:19

c) Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có 

\(\widehat{ADK}=\widehat{BCH}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔAKD\(\sim\)ΔBHC(g-g)

Bình luận (0)
Hoa Vô Khuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 10:08

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC

b: HC=BC^2/DC=9cm

Bình luận (0)
Ha Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 22:48

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔBDC đồng dạng vói ΔHBC

b: \(BD=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

HC=15^2/25=9cm

HD=25-9=16cm

Bình luận (0)
daosaclemthaisuhao
Xem chi tiết