Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn minaa
Xem chi tiết
pham thuy linh
Xem chi tiết
PHAM THI PHUONG
Xem chi tiết
nguyen van thi
28 tháng 11 2014 lúc 13:42

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d

=>3(2n+1)chia hết cho d và 2(3n+1) chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d

=>(6n+3)-(6n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d;ƯCLN(2n+1;3n+1)=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)=1

Mai Phương
Xem chi tiết
ngo thi phuong
11 tháng 11 2016 lúc 13:15

Gọi A là UC(2n+1,3n+1)

\(\rightarrow\)2n+1\(⋮\)A\(\Rightarrow\)3(2n+1)\(⋮\)A

\(\rightarrow\)3n+1\(⋮\)A\(\Rightarrow\)2(3n+1)\(⋮\)A

Từ đó suy ra:

3(2n+1)-2(3n+1)\(⋮\)A

6n+3-6n-2\(⋮\)A

1\(⋮\)A

\(\Rightarrow\)A=1

Vậy UC(2n+1,3n+1)=1

Nhật Linh Nguyễn
17 tháng 6 2018 lúc 16:45

Gọi a là ước chung 2n + 1 và 3n +1 , a ∈ N

Theo bài ra ta có :

2n + 1 ⋮ a ; 3n + 1 ⋮ a

⇒ 3 ( 2n + 1 ) ⋮ a ; 2 ( 3n + 1 )

⇒ 6n + 3 ⋮ a ; 6n + 2 ⋮ a

⇒ ( 6n + 3 ) - ( 6n + 2 ) ⋮ a

⇒ 1 ⋮ a

⇒ a ∈ Ư ( 1 ) = { 1 ; -1 }

Vì a ∈ N nên a = 1

Vậy ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là 1

Nguyen Ngoc Tuyet Bang
Xem chi tiết
bảo nam trần
15 tháng 12 2016 lúc 20:44

Gọi ƯC(n+3,2n+5) là d

Ta có: n+3 ⋮ d => 2(n+3) ⋮ d => 2n+6 ⋮ d

2n+5 ⋮ d

=> 2n+6 - (2n+5) ⋮ d

=> 2n+6 - 2n - 5 ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

=>ƯC(n+3,2n+5) = 1

Trần Quang Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 20:45

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z )
=> + ) \(n+3⋮d\) \(\Rightarrow\) 2.(n+3) \(⋮d\)
+) 2n+5 \(⋮\)d
=> 2(n+3) - (2n +5) \(⋮d\)
<=> (2n+6 -2n-5) \(⋮d\)
<=> 1 \(⋮d\) => d thuộc { 1 : -1 }

Vậy ƯC (n+3 và 2n+5) = -1 và 1

Nguyễn niname
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2022 lúc 23:29

a: Gọi d=UCLN(2n+1;6n+5)

\(\Leftrightarrow6n+5-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+1 là số lẻ

nên n=1

=>ƯCLN(2n+1;6n+5)=1

=>ƯC(2n+1;6n+5)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

\(\Leftrightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

c: Gọi d=UCLN(5n+3;2n+1)

\(\Leftrightarrow10n+6-10n-5⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>ƯC(5n+3;2n+1)={1;-1}

Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
17 tháng 2 2016 lúc 9:10

Gọi ước chung của 2n+1 và 3n+1 là d (d \(\in N\)).Ta có :

\(2n+1\in B\left(d\right)\Rightarrow3\left(2n+1\right)hay\)\(6n+3\in B\left(d\right)\)

\(3n+1\in B\left(d\right)\Rightarrow 2\left(3n+1\right)hay\)\(6n+2\in B\left(d\right)\)

=> \(\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)=1\)\(\in B\left(d\right)\)=> d = 1 => \(ƯC\left(2n+1;3n+1\right)=\left\{1\right\}\)

Phạm Ngọc Huyền
Xem chi tiết
hồ diên anh dũng
25 tháng 11 2014 lúc 10:21

gọi ƯC ( 2n + 1 ; 3n +1 ) = d

      + 2n+1 chia hết cho d => 3(2n +1) chia hết cho d    

        hay 6n +2 chia hết cho d   (1)

      + 3n + 1 chia hết cho d => 2(3N +1 ) chia hết cho d 

         hay 6n +2 chia hết cho d   (2)

  từ (1) và (2)  => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d là ước của 1 

=> d thuộc tập hợp 1 ; -1 

vậy tập hợp ƯC( 3n +1 ; 2n +1 ) = 1 ; -1

lê nguyễn tấn phát
26 tháng 2 2016 lúc 12:36

goi UC(2n+1;3n+1)=d 
Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d 
hay 6n+3 chia het cho d(1) 
+/3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d 
hay 6n+2 chia het cho d(2) 
Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d 
=>1 chia het cho d 
=>d la uoc cua 1 
=>d thuoc tap hop 1;-1 
=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1

Nguyễn Ngọc Linh
5 tháng 2 2017 lúc 17:09

Ta gọi ước chung của 2n+1 và 3n+1 là a : ta có 

2n+1 chia hết cho a => 3(2n+1) chia hết cho a => 6n+3 chia hết cho a  

3n+1 chia hết cho a => 2(3n+1) chia hết cho a => 6n+2 chia hết cho a 

Ta có : (6n+3) - (6n+2) chia hết cho a ( do 6n +3 và 6n +2 ) đều chia hết cho a  

=> 1 chia hết cho a => a thuộc ước của 1

mà ước của 1 la -1 va 1 

do1>-1 => ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n + 1 là 1

lalalalalalalal
Xem chi tiết