Những câu hỏi liên quan
Lã Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
giang ho dai ca
29 tháng 6 2015 lúc 15:20

a/ x.(x-1/3)<0

mà x > x-1/3

=> x>0 ; x-1/3 < 0 

=> x>0 ; x<1/3

=> 0<x<1/3, x thuộc Q

chọn ba số x là : 1/4 ; 1/5; 1/6

b/

x+y = x.y= x:y

x+y = x.y

=> x= x.y-y = y.[x-1]

=> x:y= x-1 [1]

=> x+y = x:y = x-1

=> y= -1 thay vào [1]

=> x: [-1] = x-1

=> -x = x-1

=> 2x = 1

=> x= 1/2

Vậy x= 1/2 ; y= -1

Bình luận (0)
Ác Mộng
29 tháng 6 2015 lúc 15:21

a)x(x-1/3)<0

Do x>x-1/3

=>x>0 x-1/3<0

<=>0<x<1/3

=>0<x<4/12

=>x={1/12;2/12;3/12;...}

Bạn bảo tìm 3 số nên mk tìm nấy chứ có vô số x

b)xy=x:y

=>y.y=x:x=1

=>y=1 hoặc y=-1

*)y=1

=>x+1=x

<=>x-x=1

<=>0=1(L)

*)y=-1

=>x-1=-x

<=>x+x=1

<=>2x=1

<=>x=1/2

Vậy y=-1 x=1/2

Bình luận (0)
Trần Ngọc Đăng Thi
Xem chi tiết
Lã Thị Phương Thảo
29 tháng 6 2015 lúc 15:31

a/ x.(x-1/3)<0

mà x > x-1/3

=> x>0 ; x-1/3 < 0 

=> x>0 ; x<1/3

=> 0<x<1/3, x thuộc Q

chọn ba số x là : 1/4 ; 1/5; 1/6

b/

x+y = x.y= x:y

x+y = x.y

=> x= x.y-y = y.[x-1]

=> x:y= x-1 [1]

=> x+y = x:y = x-1

=> y= -1 thay vào [1]

=> x: [-1] = x-1

=> -x = x-1

=> 2x = 1

=> x= 1/2

Vậy x= 1/2 ; y= -1

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 17:14

a) Ta có: (x+1)(y-2)=-2

nên x+1; y-2 là các ước của -2

Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=3\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;4);(1;1);(-3;3);(0;0)}

b) Ta có: (x+1)(xy-1)=3

nên x+1;xy-1 là các ước của 3

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\xy-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\xy-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\xy-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\-2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\xy-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;1\right)\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+y\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-x\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vây: (x,y)=(-1;1)

d) Ta có: \(\left|x+y\right|\cdot\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+y\right|=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(0;0)

Bình luận (1)
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Thông Nguyễn Đức
Xem chi tiết
nguyen minh hieu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
5 tháng 9 2017 lúc 16:17

Câu này bình thường.

Bình luận (0)
Bach duong de thuong
5 tháng 9 2017 lúc 16:23

bình thường thì lm đi

Bình luận (0)
hoangtuvi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 8 2021 lúc 17:24

b) \(x^3-x^2-x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)   hoặc   \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)         hoặc    \(x=-1\)

c) \(x^2-6x+8=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 8 2021 lúc 17:21

a) \(x^3+x^2+x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

(do \(x^2+1\ge1>0\))

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:30

a: Ta có: \(x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

b: Ta có: \(x^3-x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(x^2-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phan Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đặng Quang Huy
Xem chi tiết
Ngọc Trân
9 tháng 9 2017 lúc 14:56

5/6+1/6:x=-2

1/6:x       =-2-5/6

1/6:x       =-17/6

x             =1/6:(-17/6)

x            = 1/6 x (-6/17)

x            =-1/17

Bình luận (0)
Ngọc Trân
9 tháng 9 2017 lúc 15:02

Để x.(x-2/3)=0

Thì x hoặc (x-2/3) phải =0

Nếu x bằng 0 thì x ko phải là số hửu tỉ

Nếu (x-2/3)=0

Thì x=2/3( là số hữu tỉ)

Vậy x=2/3

Bình luận (0)