viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là số 4
bài 1. Muốn viết tất cả các số tự nhiên từ 100 đến 999 phải dùng bao nhiêu chữ số 9?
bài 2. viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4
bài 3. viết tập hợp của các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của các số đó là 6
Bài 1:
Từ 100 → 199 cần dùng 20 chữ số 9 (10 chữ số 9 ở hàng đơn vị, 10 chữ số 9 ở hàng chục)
Từ 200 → 399 cần dùng 20 chữ số 9 (10 chữ số 9 ở hàng đơn vị, 10 chữ số 9 ở hàng chục)
.....
Từ 800 → 999 cần dùng 20 chữ số 9 (10 chữ số hàng 9 ở hàng đơn vị, 10 chữ số 9 ở hàng chục)
Vậy từ 100 → 999 cần dùng \(20\cdot9=180\) chữ số 9 (ở hàng đơn vị và chục)
Mà từ 100 → 999 cần 100 chữ số 9 ở hàng trăm
→ Từ 100 → 999 ta cần dùng:
\(100+180=280\) (chữ số 9)
Bài 2:
Gọi tập hợp đó là S:
\(S=\left\{13;22;31;40\right\}\)
Bài 3:
Gọi tập hợp đó là P:
\(P=\left\{15;24;33;42;51;60\right\}\)
Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4
13,22,40,31
Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số ấy là 4.
Bài 1: Viết tập hợp các chữ số của các số:
a) 97542 b)29635 c) 60000
Bài 2: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
Bài 3: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B
Bài 1;
a) `A={9;7;5;4;2}`
b) `B={2;9;6;3;5}`
c) `C={6;0}`
Bài 2;
13,21,31,40.
Bài 3;
C = {5;2}
D={7;2}
E={5;9}
G={7;9}
Có 4 tập hợp.
Đáp số: 4 tập hợp
Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4
Gọi tập hợp đó là A
Ta có :
A = { 13 ; 31 ; 22 ; 40 }
Chúc bn hok tốt ~
viết các tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của cấc chữ số là 4
A={13;31;40;22} tick nha Nguyễn Đình Phúc
Cho tập hợp A của các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng các chữ số là 7 và B là tập hợp của các số tự nhiên có hai chữ số lập nên từ hai trong ba chữ số 0;2;5.Viết các tập hợp A,B dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm tập hợp các phần tử chung của cả hai tập hợp.
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Cho tập hợp A của các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng các chữ số là 7 và B là tập hợp của các số tự nhiên có hai chữ số lập nên từ hai trong ba chữ số 0;2;5.Viết các tập hợp A,B dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm tập hợp các phần tử chung của cả hai tập hợp.
A = {20;50}
B = {20; 25; 52; 50}
AB = {20; 50}
+) Ta có : 7 = 7 + 0 = 0 + 7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3
=> Các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của nó bằng 7 là 70 ; 16 ; 61 ; 25 ; 52 ; 34 ; 43
Vậy A = { 16 ; 25 ; 34 ; 43 ; 52 ; 61; 70 }
+) Các số tự nhiên lập từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 là 20 ; 25 ; 50 ; 52
=> B = { 20 ; 25 ; 50 ; 52 }
Phần tử chung của cả 2 tập hợp trên là 25 và 52