Những câu hỏi liên quan
๖ACE✪Şнαdσωッ
Xem chi tiết
Duyen LeThao
Xem chi tiết
Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 9:53

a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của AB

a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)

Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)

\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)

\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của B là KxNyOz

Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2

=> CTHH B là KNO2

Gọi CTHH của A là KaNbOc 

Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\) 

Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\) 

Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3

=> CTHH của A là KNO3

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 10:36

b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử  của X)

Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy

Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử  của X

Vậy CTHH của X là CO2

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
19 tháng 3 2022 lúc 21:41

a) nO2=0,075(mol)nO2=0,075(mol)=>mO2=2,4(g)mO2=2,4(g)

Bảo toàn khối lượng : mA=mB+mO2⇒mB=15,15−2,4=12,75(g)mA=mB+mO2⇒mB=15,15−2,4=12,75(g)

Trong B có : mO=37,65%.12,75=4,8(g)⇒nO=0,3(mol)mO=37,65%.12,75=4,8(g)⇒nO=0,3(mol)

mN=16,75%.12,75=2,1(g)⇒nN=0,15(mol)mN=16,75%.12,75=2,1(g)⇒nN=0,15(mol)

mK=12,75−(4,8+2,1)=5,85(g)⇒nK=0,15(mol)mK=12,75−(4,8+2,1)=5,85(g)⇒nK=0,15(mol)

Gọi CTHH của B là KxNyOz

Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2

=> CTHH B là KNO2

Gọi CTHH của A là KaNbOc 

Bảo toàn nguyên tố O => nO(trongA)=0,075.2+0,3=0,45(mol)nO(trongA)=0,075.2+0,3=0,45(mol)

Bảo toàn nguyên tố N : nN(trongA)=nN(trongB)=0,15(mol)nN(trongA)=nN(trongB)=0,15(mol) 

Bảo toàn nguyên tố N : nN(trongA)=nN(trongB)=0,15(mol)nN(trongA)=nN(trongB)=0,15(mol) 

Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2019 lúc 9:03

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng hai hợp chất của đồng phân hủy bằng:

m C u 2 O H 2 C O 3 = m C u O + m H 2 O + m C O 2 = 3,2 + 0,36 + 0,88 = 4,44(g)

   Tỉ lệ phần trăm về khối lượng hai hợp chất của đồng có chứa trong quặng:

   mCu2(OH)2CO3 = (4,44 x 100)/ 4,8 = 92,5%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2018 lúc 8:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2019 lúc 9:36

Tóm tắt: 

Gọi a; b; c lần lượt là số mol của NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2

Ta có: 89a + 84b + 162c =48,8 (l)

Khối lượng của hỗn hợp rắn là: 53b + 56c = 16,2 (2)

 Hỗn hợp khí X gồm NH3 (a mol) và CO(a +  b 2 + 2c) 

⇒   n x = (2a + b 2  + 2c) 

Khi X ở nhiệt độ 180 – 200°C, dưới áp suất khoảng 200 atm thì đây chính là phản ứng điều chế đạm urê nên ta có phản ứng:

NH3 phản ứng với CO2 theo tỉ lệ 1:2  lượng khí Z còn lại chính là CO2 ⇒   n z   =   a 2   +   b 2 . 2 c

Do sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu nên ta có:

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
7 tháng 4 2018 lúc 14:48

Đặt công thức tổng quát CxHyOzClt
nAgCl=nHCl=nCl=5.74/143.5=0.04mol
m bình tăng=mHCl+mH2O=>mH2O=2.54-(0.04*36.5)=1.... g
nH2O=1.08/18=0.06=>nH=0.06*2+0.04=0.16 mol (vì số mol H bao gồm H trong H2O và trong HCl)
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 +CO2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 ------> BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Đặt số mol Ca(OH)2 ở 2 pt là a,b
nCa(OH)2=a+b=0.02*5=0.1
mkết tua=mCaCO3 + mBaCO3=100a+100b+197b=13.94
=>a=0.08 mol
b=0.02 mol
nCO2=nC=0.08+0.02*2=0.12 mol
nO trong X=(4.3-(0.12*12+0.16+0.04*35.5))/16=0.08 mol
x : y: z :t = 0.12 : 0.16 : 0.08 : 0.04=3 : 4 : 2 : 1
=>CTN : (C3H4O2Cl)n
MX<230=>107.5n<230<=>n<2.14
<=> n=1 v n=2
Vậy CTPT X : C3H4O2Cl hoặc C6H8O4Cl2

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Đinh Phương Nga
27 tháng 3 2016 lúc 22:06

xin lỗi mk chỉ mới học lớp 8 chưa đủ hiểu biết, bạn lên google tìm xem sao

Bình luận (0)
Nguyễn Chi
27 tháng 3 2016 lúc 22:12

Bạn cứ ghi phương trình rồi làm từ bước 1. Bài này không khó đâu :) 

Bình luận (0)