Chứng minh rằng tổng của hai hàm số chẵn là một Hàm số chẵn, tổng hai hàm số lẻ là một Hàm số lẻ
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) xác định trên R. Đặt S(x) = f(x) + g(x) và P(x) = f(x) g(x).
Xét các mệnh đề:
i) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số chẵn thì y = S(x) và y = P(x) cũng là những hàm số chẵn
ii) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số lẻ thì y = S(x) là hàm số lẻ và y = P(x) là hàm số chẵn
iii) Nếu y = f(x) là hàm số chẵn, y = g(x) là hàm số lẻ thì y = P(x) là hàm số lẻ
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. Tất cả đều sai
Giả sử hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-a; a]. Chứng minh rằng:
(1) : nếu f là hàm số chẵn
(2): nếu f là hàm số lẻ.
Áp dụng để tính:
Giả sử hàm số f(x) là hàm số chẵn trên đoạn [-a; a], ta có:
Đổi biến x = - t đối với tích phân
Ta được:
Vậy
Trường hợp sau chứng minh tương tự. Áp dụng:
Vì
là hàm số lẻ trên đoạn [-2; 2] nên
Thế nào là một hàm số chẵn? Thế nào là một hàm số lẻ?
– Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu thỏa mãn hai điều kiện:
+ ∀ x ∈ D thì –x ∈ D
+ f(–x) = f(x).
– Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu thỏa mãn hai điều kiện:
+ ∀ x ∈ D thì –x ∈ D
+ f(–x) = –f(x).
1/ Tổng của 2 số là 135, ƯCLN của chúng là 27. Tìm 2 số đó, biết 2 số đó là 2 số tự nhiên.
2/ Có nhiều cặp số tự nhiên mà tổng của chúng bằng 252 và ƯCLN của chúng bằng 36. Tìm cặp số tự nhiên có tích lớn nhất.
3/ Chứng minh rằng abcabc chia hết cho 7, 11, 13.
4/ Chứng minh rằng:
a) Tổng hoặc hiệu của hai số chẵn là một số chẵn.
b) Tổng hoặc hiệu của hai số lẻ là một số chẵn.
c) Tổng hoặc hiệu của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ.
d) Tích của hai hay nhiều số chẵn là một số chẵn.
e) Tích của hai hay nhiều số lẻ là một số lẻ.
f) Tích của nhiều số tự nhiên là một số chẵn nếu tích có một thừa số chẵn.
Thế nào là một hàm số chẵn ? Thế nào là một hàm số lẻ ?
Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D
Nếu \(\forall x\) ∈ D, ta có -x ∈ D và f(-x) = f(x) thì f(x) là hàm số chẵn trên D.
Nếu \(\forall x\) ∈ D, ta có -x ∈ D và f(-x) = -f(x) thì f(x) là hàm số lẻ trên D.
Hàm số y=sin(x-\(\dfrac{\pi}{2}\))là
a hàm số chẵn
b hàm số lẻ
chàm số không chẵn không lẻ
d hàm số vừa chẵn vừa lẻ
.có thể giải chi tiết hệ mk đc ko.
\(y=sin\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)=-sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)=-cosx\)
\(y\left(-x\right)=-cos\left(-x\right)=-cosx=y\left(x\right)\)
Hàm đã cho là hàm chẵn
Giả sử hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-a; a]. Chứng minh rằng:
∫ - a a f x d x = 2 ∫ 0 a f x d x 1 0 2
(1) : nếu f là hàm số chẵn
(2): nếu f là hàm số lẻ.
Áp dụng để tính: ∫ - 2 2 ln x + 1 + x 2 d x
Giả sử hàm số f(x) là hàm số chẵn trên đoạn [-a; a], ta có:
Đổi biến x = - t đối với tích phân
Ta được:
Vậy
Trường hợp sau chứng minh tương tự. Áp dụng:
Vì
là hàm số lẻ trên đoạn [-2; 2] nên
Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Đồ thị hàm số chẵn nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
B. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
C. Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.
D. Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ
Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Đồ thị hàm số chẵn nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
B. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
C. Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.
D. Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ
khẳng định nào sau đây là sai
a) Hàm số \(y=x^2+cosx\)là hàm số chẵn
b)hàm số\(y=|sinx-x|-|sinx+x|\)là hàm số lẻ
c) hàm số\(y=\frac{sinx}{x}\)là hàm số chẵn
d) hàm số y=sinx+2 là hàm số không chẵn không lẻ