Những câu hỏi liên quan
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 9:54

Bài 1: PTHH:   2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 

Gọi n là hoá trị của M ; Đổi: 80 ml = 0,08 lít

Số mol của HCl là: 0,08 . 2,5 = 0,2 mol

Số mol của M tính theo pt là: 0,2 : n (mol)

Số mol của M tính theo khối lượng là: 1,8 : MM (mol)

<=> \(\frac{0,2}{n}=\frac{1,8}{M_M}\Leftrightarrow0,2M_M=1,8n\Leftrightarrow M_M=9n\)

<=>  Vì n là hoá trị của kim loại nên n nhận các giá trị: 1,2,8/3,3,4,5,6,7. Trong các giá trị đó có giá trị n = 3 là thoả mãn yêu cầu. => MM = 27 (Nhôm)

Bình luận (1)
trang trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 16:09

2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2

2/n <…...2 ………..mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy

⇒ n H 2  = n F e   p ư = 0,01275 mol

⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại

Nếu n = 2 thì  M M = 18 → loại

Nếu n = 3 thì  M M = 27 → M là kim loại Al

⇒ Chọn C.

Bình luận (0)
hoang ngọc khánh
18 tháng 11 2021 lúc 22:47

chọn C

Bình luận (0)
hoang ngọc khánh
18 tháng 11 2021 lúc 22:49

chọn C. Al

 

Bình luận (0)
Phạm Việt Hoàng
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
7 tháng 9 2021 lúc 13:52

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

2n2n  ← 2 mol

+)M=182n=9n

Đáp án đúng : Al

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Won Ji Young
10 tháng 8 2016 lúc 11:12

nH2SO4=0,168mol

nMg=0,15mol

PTHH: Mg+H2SO4=>MgSO4+H2

          0,15:  0,168   => n H2SO4 dư theo n Mg

p/ư:     0,15->0,15------>0,15--->0,15

=> CmMgSO4=0,15:0,14=1,1M

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ánh
13 tháng 8 2016 lúc 19:57

nMg = 3.6 : 24 = 0.15 mol

nH2SO4 = 0.14 x 1.2 = 0.168 mol

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

Mg pư hết , H2SO4 pư dư => Tính theo số mol của Mg

Vdd = 3.6 + 140 - 0.15 x 2 = 143.3 ml = 0.1433l

CM MgSO4 = 0.15  : 0.1433 = 1.05M

CM H2SO4 = ( 0.168-0.15) : 0.1433 = 0.13 M

Bình luận (0)
Hàn Đông
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 15:33

Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On

Phương trình phản ứng : R2On   + 2nHCl   →   2RCln    +   nH2O

==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol   ==> MR2On  = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\)  = \(\dfrac{16n}{0,3}\)

Thử n =1 ; 2  ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160 

=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe) 

Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Ngân Vũ
24 tháng 7 2021 lúc 16:10

câu aundefined

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Hiển
24 tháng 7 2021 lúc 16:26

dạ em làm xong câu B rồi mọi người khỏi cần trả lời nữa ạ

Bình luận (2)
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết