Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Hải Ninh
24 tháng 6 2016 lúc 9:55

Bài 4:

Gọi phân số phải tìm là \(\frac{a}{10}\)  (\(a\ne0\))

Theo bài ra ta có:

\(-\frac{7}{13}< \frac{a}{10}< -\frac{4}{13}\)

\(\Rightarrow-\frac{70}{130}< \frac{-13a}{130}< -\frac{40}{130}\)

\(-70< -13a< -40\)    (1)

Do -13a chia hết cho 13 nên \(-13a\in B\left(13\right)\)    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(-13a\in\left\{52;65\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-5\right\}\)

Vậy phân số phải tìm \(-\frac{4}{10}\)và \(-\frac{5}{10}\)

 

 

Hải Ninh
24 tháng 6 2016 lúc 10:11

Bài 5:

a) Muốn x là 1 số hữu tỉ thì \(b-15\ne0\) hay \(b\ne15\)

b)  Muốn x là 1 số hữu tỉ âm thì b - 15 < 0, tức là \(b< 15\)

c) Muốn x là 1 số hữu tỉ dương b - 15 > 0, tức là b > 15

d) Muốn x = -1 thì b - 15 phải là số đối của 12, tức là -12

\(\Rightarrow b-15=-12\Rightarrow b=3\)

e) Muốn x > 1 thì tức là tử phải lớn hơn mẫu và mẫu dương

\(\Rightarrow0< b-15< 12\Rightarrow15< b< 27\)

f) Muốn 0 < x < 1\(\Rightarrow\begin{cases}b-15>0\\b-15>12\Rightarrow b>27\end{cases}\)

........................................................ bucminhhahakhocroiok

Nhók Bướq Bỉnh
24 tháng 6 2016 lúc 9:31

a, x là 1 số hữu tỉ \(\Leftrightarrow\)  b - 15 \(\ne\)  0  \(\Leftrightarrow\)  b \(\ne\)  15

b , x là 1 số hữu tỉ âm \(\Leftrightarrow\)  b - 15 < 0 \(\Leftrightarrow\)  b < 15

c , x là 1 số hữu tỉ dương \(\Leftrightarrow\) b - 15 > 0 \(\Leftrightarrow\)  b > 15

d , x = -1 \(\Leftrightarrow\)  b - 15 = 12    \(\Leftrightarrow\)  b = 15 - 12 = 3

e, x > 1 \(\Leftrightarrow\)  0 < b - 15 < 12   \(\Leftrightarrow\)  15 < b < 27

f, 0 < x < 1 \(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}b-15>0\\b-15>12\end{cases}\)    \(\Leftrightarrow\)  b > 27

hihi

Dong Van Hieu
Xem chi tiết
Ha Hoang
Xem chi tiết
khong co ten
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Im Yoona
Xem chi tiết
Im Yoona
9 tháng 8 2017 lúc 20:01

ai trả lời nhanh mình k cho mình cần luôn

Phan Phương Mai
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 6 2021 lúc 22:25

a) \(x\)là số hữu tỉ khi \(a-17\ne0\Leftrightarrow a\ne17\).

b) \(x\)là số hữu tỉ dương khi \(\frac{13}{a-17}>0\Leftrightarrow a-17>0\Leftrightarrow a>17\).

c)  \(x\)là số hữu tỉ âm khi \(\frac{13}{a-17}< 0\Leftrightarrow a-17< 0\Leftrightarrow a< 17\).

d) \(x=-1\Rightarrow\frac{13}{a-17}=-1\Rightarrow13=17-a\Leftrightarrow a=4\).

e) \(x>1\Rightarrow\frac{13}{a-17}>1\Leftrightarrow\frac{13-a+17}{a-17}>0\Leftrightarrow\frac{30-a}{a-17}>0\Leftrightarrow17< a< 30\).

f) ​\(0< x< 1\Rightarrow0< \frac{13}{a-17}< 1\Leftrightarrow a-17>13\Leftrightarrow a>30\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 10:22

e) Ta có: x=-2

nên \(\dfrac{10}{a-3}=-2\)

\(\Leftrightarrow a-3=-5\)

hay a=-2

a) Để x nguyên thì \(10⋮a-3\)

\(\Leftrightarrow a-3\inƯ\left(10\right)\)

\(\Leftrightarrow a-3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(a\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-7\right\}\)

hayato
27 tháng 6 2021 lúc 10:24

e) Ta có: x=-2

nên 

Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 10:24

a, Để x là số nguyên :

\(\Leftrightarrow a-3\inƯ_{\left(10\right)}\)

\(\Leftrightarrow a-3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-7\right\}\)

b, - Để x thuộc Q \(\Leftrightarrow a-3\in Z\)

\(\Leftrightarrow a\in Z/\left\{3\right\}\)

c, - Để x là số hữu tỉ dương \(\Leftrightarrow a< 3\) và a là số nguyên

d, - Để x là số hữu tỉ âm <=> a > 3 và a là số nguyên .

e, Thay x = -2 vào ta được : \(\dfrac{10}{a-3}=-2\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

Vậy ...

Hoàng Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 6 2021 lúc 21:42

a) \(x\)là số hữu tỉ khi \(a-17\ne0\Leftrightarrow a\ne17\).

b) \(x\)là số hữu tỉ dương khi \(\frac{13}{a-17}>0\Leftrightarrow a-17>0\Leftrightarrow a>17\).

c)  \(x\)là số hữu tỉ âm khi \(\frac{13}{a-17}< 0\Leftrightarrow a-17< 0\Leftrightarrow a< 17\).

d) \(x=-1\Rightarrow\frac{13}{a-17}=-1\Rightarrow13=17-a\Leftrightarrow a=4\).

e) \(x>1\Rightarrow\frac{13}{a-17}>1\Leftrightarrow\frac{13-a+17}{a-17}>0\Leftrightarrow\frac{30-a}{a-17}>0\Leftrightarrow17< a< 30\).

f) ​\(0< x< 1\Rightarrow0< \frac{13}{a-17}< 1\Leftrightarrow a-17>13\Leftrightarrow a>30\).

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Nguyễn
27 tháng 6 2021 lúc 20:21

mn ơi giúp mik vs!!!

Khách vãng lai đã xóa
Phan Phương Mai
27 tháng 6 2021 lúc 21:24

Khó ghê nhề. Sao ban nãy chẳng hỏi. Muộn rồi.

Khách vãng lai đã xóa