Bài 4:
Gọi phân số phải tìm là \(\frac{a}{10}\) (\(a\ne0\))
Theo bài ra ta có:
\(-\frac{7}{13}< \frac{a}{10}< -\frac{4}{13}\)
\(\Rightarrow-\frac{70}{130}< \frac{-13a}{130}< -\frac{40}{130}\)
\(-70< -13a< -40\) (1)
Do -13a chia hết cho 13 nên \(-13a\in B\left(13\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(-13a\in\left\{52;65\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-5\right\}\)
Vậy phân số phải tìm \(-\frac{4}{10}\)và \(-\frac{5}{10}\)
Bài 5:
a) Muốn x là 1 số hữu tỉ thì \(b-15\ne0\) hay \(b\ne15\)
b) Muốn x là 1 số hữu tỉ âm thì b - 15 < 0, tức là \(b< 15\)
c) Muốn x là 1 số hữu tỉ dương b - 15 > 0, tức là b > 15
d) Muốn x = -1 thì b - 15 phải là số đối của 12, tức là -12
\(\Rightarrow b-15=-12\Rightarrow b=3\)
e) Muốn x > 1 thì tức là tử phải lớn hơn mẫu và mẫu dương
\(\Rightarrow0< b-15< 12\Rightarrow15< b< 27\)
f) Muốn 0 < x < 1\(\Rightarrow\begin{cases}b-15>0\\b-15>12\Rightarrow b>27\end{cases}\)
........................................................
a, x là 1 số hữu tỉ \(\Leftrightarrow\) b - 15 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) b \(\ne\) 15
b , x là 1 số hữu tỉ âm \(\Leftrightarrow\) b - 15 < 0 \(\Leftrightarrow\) b < 15
c , x là 1 số hữu tỉ dương \(\Leftrightarrow\) b - 15 > 0 \(\Leftrightarrow\) b > 15
d , x = -1 \(\Leftrightarrow\) b - 15 = 12 \(\Leftrightarrow\) b = 15 - 12 = 3
e, x > 1 \(\Leftrightarrow\) 0 < b - 15 < 12 \(\Leftrightarrow\) 15 < b < 27
f, 0 < x < 1 \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}b-15>0\\b-15>12\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) b > 27