Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nô Đức
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 17:37

a/

∆ABC vuông tại A, AH, vuông góc BC

=> AB.AH = HB.AC

=> AB = 15Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2=> BC = 25=> HB = BC - BH = 25-9 = 16

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:45

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm

Lê Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 21:45

f) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB\cdot HC=12^2=144\)(1)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BH+CH=25

hay BH=25-CH(2)

Thay (2) vào (1), ta được:

\(HC\left(25-HC\right)=144\)

\(\Leftrightarrow HC^2-25HC+144=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HC=16\\HC=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=9\\HB=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}AB\in\left\{15;20\right\}\\AC\in\left\{20;15\right\}\end{matrix}\right.\)

Đòa Ngọc Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 9:53

Ta có: ΔABC đều(gt)mà AH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác đều)

hay H là trung điểm của BC

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{3}{2}=1.5\left(cm\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{BAH}=30^0\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=3^2-1.5^2=6.75\)

hay \(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Vậy: \(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Nguyên Anh Phạm
Xem chi tiết
Shauna
3 tháng 9 2021 lúc 9:26

xét tg AHC có H=90 độ=> AC2=AH2+HC2( dl Py-ta-go)

=> HC2= AC2-AH2=> HC2= 92,16=9,6 cm

Xét tg ABC và tg HAC có H=A=90 độ

                                         C chung 

=> tg ABC~tg HAC(g,g)

=> AH/AB=AC/HC

=>  7,2/AB= 12/9,6=> AB= 7,2.12:9,6=9 cm

Xét tg ABC có A=90 độ(gt)

=> CB2=AB2+AC2(dl PY-ta -go)

=> BC2=225=> BC=15 cm

Mà BH+HC=BC=> BH=BC-HC=> BH=15-9,6=5,4 cm

Ngọc Vân
Xem chi tiết
Phạm Hà Chi
Xem chi tiết
Myyii Muuniee
Xem chi tiết
Pảo Trâm
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)