cho h/c S.ABCD có đáy là hình thoi, đáy lớn là AB, AC giao BD tại O
xđ giao điểm SA & (MDC) với m bất kì thuộc SB
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang đáy lớn AB. Gọi O là giao điểm của AC với BD. H là trung điểm SC. Tìm giao điểm của đường thẳng AH và mp(SBD).
Chọn mp(SAC) có chứa AH
\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà S\(\in\)(SAC) giao (SBD)
nên (SAC) giao (SBD)=SO
Gọi K là giao điểm của AH với SO
=>K là giao điểm của AH với mp(SBD)
hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD có CD // AB, AB =2CD, M là trung điểm AD, I là trung điểm SC, O là giao điểm AC và BD.
a) Cmr: MI // (SAB)
b) xđ thiết diện của hình chóp S.ABCD bị cắt bởi (MOI)
c) Xđ giao điểm MI với (SBD)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB = 2CD.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh bên SA,SB và O là giao điểm của AC và BD .
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD),(SAD) và (SBC) .
b) Chứng minh:MN // CD và MD // NC
c) Tìm giao điểm của đường thẳng AN với (SCD)
d)Gọi I trên SC sao cho SI = 2IC. C/m:SA // (IBD)
e) Gọi G là trọng tâm SBC. C/m:OG // (SCD) .
a, \(\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SAC\right)\\O\subset\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow SO\subset\left(SAC\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SBD\right)\\O\subset\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow SO\subset\left(SBD\right)\)
\(\Rightarrow SO=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
Gọi \(K=AD\cap BC\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SAD\right)\\K\subset\left(SAD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow SK\subset\left(SAD\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SBC\right)\\K\subset\left(SBC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow SK\subset\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow SK=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
b, \(MN\) là đường trung bình.
\(\Rightarrow MN//AB\)
Lại có: \(CD//AB\)
\(\Rightarrow MN//CD\)
Mặt khác: \(MD=\dfrac{1}{2}AB=CD\Rightarrow MNCD\) là hình bình hành.
\(\Rightarrow MD//NC\)
1) cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang, có đáy lớn AB, E = AC, AC giao BD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm SA,SC. Xét vị trí tương đối của
a) BD và AC
b) MN và AC
c) MN và SE
d) Tìm giao điểm của SN và mp (ABCD)
a: BD cắt AC tại E
b: Xét ΔSAC có SM/SA=SN/SC
nên MN//AC
c: Trong mp(SAC), ta có: SE không song song với MN
=>SE cắt MN tại K
d: \(C\in SN\)
\(C\in\left(ABCD\right)\)
Do đó: \(SN\cap\left(ABCD\right)=C\)
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang, có đáy lớn AB. Gọi M,N lần lượt là trung điểm SA, SC, E = AC giao BD.
a) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD)
b) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
c) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)
a: \(E\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(E\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(E\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SE\)
b: Gọi K là giao của AD với BC
\(K\in AD\subset\left(SAD\right)\)
\(K\in BC\subset\left(SBC\right)\)
Do đó: \(K\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
mà \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
nên \(SK=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
c: AB//CD
\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
Do đó: \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=xy\), xy đi qua S và xy//AB//CD
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang, có đáy lớn AB. Gọi M,N lần lượt là trung điểm SA, SC, E = AC giao BD.
a) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD)
b) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
c) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)
a: \(E\in AC\subset\left(SAC\right);E\in BD\subset\left(SBD\right)\)
=>\(E\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SE\)
b: Gọi K là giao của AD và BC
\(K\in AD\subset\left(SAD\right);K\in BC\subset\left(SBC\right)\)
=>\(K\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
mà \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
nên \(\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)=SK\)
c: Xét (SAB) và (SCD) có
AB//CD
\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
Do đó: (SAB) giao (SCD)=xy; xy đi qua S và xy//AB//CD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang; đáy lớn AB. Gọi I; J; K lần lượt là 3 điểm trên SA; AB; BC. Gọi E là giao điểm của AK và BD; F là giao điểm của IK và SE; M là giao điểm của JK và BD. Tìm giao điểm của (IJK) và SD
A. là giao điểm của SD và MF
B. Là giao điểm của SD và ME
C. Là giao điểm của SD và EF
D. là giao điểm của SD và EK
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I,J là trung điểm SA; SB. Lấy điểm M tùy ý trên SD. Gọi H là giao điểm của AD và BC; O là giao điểm của AC và BD. Tìm giao điểm của JM và (SBC)
A. là giao điểm của JM và SI
B. Là giao điểm của SO và IM
C. là giao điểm của JM và SO
D. Là giao điểm của IM và SJ
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy nhỏ AB = n, đáy lớn CD = m (m, n là các số thực dương, m > n). Các cạnh bên thỏa mãn SA = SB, SC = SD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Lấy điểm I trên đoạn SO sao cho IS/IO = k. Gọi (alpha) là mặt phẳng đi qua AI và song song với CD. Tìm điều kiện của k để thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (alpha) là một hình chữ nhật.