Cho 60,5g hỗn hợp kẽm và sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric. Biết khối lượng % sắt là 46,289%. Tính khối lượng khí hidro?
Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp kim loại là 46,289%. Tính: a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Thể tích khí hidro (đktc) thu được. c. Khối lượng của các muối tạo thành.
\(Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\) \((1)\)
\(Fe+2HCl---> FeCl_2+H_2\) \((2)\)
\(a)\)
\(mFe=\dfrac{60,5.46,289}{100}=28(g)\)
\(=> nFe=\dfrac{28}{56}=0,5(mol)\)
\(=> mZn=60,5-28=32,5(g)\)
\(=> nZn=\dfrac{32,5}{65}=0,5(mol)\)
\(b)\)
Theo PTHH (1) và (2) \(nH_2=0,5+0,5=1(mol)\)
\(=> VH_2(đktc)=1.22,4=22,4(l)\)
\(c)\)
Theo (1) \(nZnCl_2=nZn=0,5(mol)\)
\(=> mZnCl_2=0,5.136=68(g)\)
Theo (2) \(nFeCl_2=nFe=0,5(mol)\)
\(=> mFeCl_2=0,5.127=63,5(g)\)
Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp kim loại là 46,289%. Tính:
a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Thể tích khí hidro (đktc) thu được.
c. Khối lượng của các muối tạo thành
Zn+2HCl−−−>ZnCl2+H2 (1)
Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2(2)
a)
mFe=60,5.46,289/100=28(g)
=>nFe=28/56=0,5(mol)
=>mZn=60,5−28=32,5(g)
=>nZn=32,5/65=0,5(mol)
b)
Theo PTHH (1) và (2) nH2=0,5+0,5=1(mol)
=>VH2(đktc)=1.22,4=22,4(l)
c)
Theo (1) nZnCl2=nZn=0,5(mol)
=>mZnCl2=0,5.136=68(g)
Theo (2) nFeCl2=nFe=0,5(mol)
=>mFeCl2=0,5.127=63,5(g)
a) Ta có: mFe = \(\dfrac{60,5.49,289}{100}\approx28\left(g\right)\)
⇒
mZn = 60,5 - 28 = 32,5g
b) PTPỨ: Zn + 2HCl →→ ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2 (2)
Theo ptr (1): nH2 (1) = nZn = \(\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
Theo ptr (2) : n H2 (2) = nFe = \(\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
⇒VH2 = (nH2 (1) + nH2 (2) ) . 22,4 = (0,5 + 0,5).22,4=22,4 lít
c) Theo (1): nZnCl2 = nZn = 0,5 mol
⇒⇒ mZnCl2 = 0,5.136 = 68(g)
Theo (2): nFeCl2 = nFe = 0,5 mol
⇒
mFeCl2 = 0,5 . 127 = 63,5 g
Cho 60,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm về khối lượng của sắt chiếm 46,289% khối lượng hỗn hợp. Tính:
a) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) Thể tích \(H_2\left(dktc\right)\) sinh ra khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch axit clohidric
c) Khối lượng các muối tạo thành
Zn +2 HCl----> ZnCl2 +H2(1)
Fe +2HCl----> FeCl2 +H2(2)
a) m\(_{Fe}=\)\(\frac{60,5.46,289}{100}=28\left(g\right)\)
m\(_{Zn}=60,5-28=32,5\left(g\right)\)
b) Ta có
n\(_{Fe}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh2
n\(_{H2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
n\(_{Zn}=\frac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh1
n\(_{H2}=n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)
ϵ n\(_{H2}=0,5+0,5=1\left(mol\right)\)
V\(_{H2}=1.22,4-22,4\left(l\right)\)
c) Theo pthh1
n\(_{ZnCl2}=n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)
m\(_{ZnCl2}=0,5.136=68\left(g\right)\)
Theo pthh2
n\(_{FeCl2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
m\(_{FeCl2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Khử 50 gam hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (II) oxit bằng khí hidro.
Tính thể tích khí hidro cần dùng, biết rằng trong hỗn hợp, đồng (II) oxit chiếm 20% về khối lượng. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì?
Bài 2: Cho 60,5g hỗn hợp gồm 2 kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng vs dd axit clohidric. Thành phần % về khối lượng của sắt Fe trong hỗn hợp là 46,289%. Tính:
a) Khối lượng mỗi chất trong hh.
b) Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dd axit clohidric.
c) Khối lượng các muối tạo thành.
Ta có: MCuO = 64 + 16 = 80(g)
MFeO = 56 + 16 = 72(g)
Theo đề bài, CuO chiếm 20% về khối lượng, vậy:
mCuO trong hỗn hợp là: \(\dfrac{20\%}{100\%}.50=10\left(g\right)\)
=> nCuO = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
mFeO = \(\dfrac{80}{100}.50=40\left(g\right)\) => nFeO = \(\dfrac{40}{72}=0,56\left(mol\right)\)
PTHH (1): CuO + H2 → Cu + H2O
TPT: 1mol 1mol
TĐB: 0,125mol → ?(mol)
=> nH2(1) = \(\dfrac{0,125.1}{1}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH(2): FeO + H2 → Fe + H2O
TPT: 1mol 1mol
TĐB: 0,56mol → ?(mol)
=> nH2(2) = \(\dfrac{0,56.1}{1}=0,56\left(mol\right)\)
\(\sum n_{H2}\) cần dùng = nH2(1) + nH2(2) = (0,56 + 0,125) = 0,685 (mol)
VH2 cần dùng = n . 22,4 = 0,685 . 22,4 = 15,334 (l)
=> Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử
. Cho 5,6 g sắt Fe tác dụng với dung dịch có chứa 7,3 g axit clohidric HCl tạo thành sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2 g khí hidro. Tính khối lượng sắt (II) clorua tạo thành ?
Bảo toàn KL: \(m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=5,6+7,3-0,2=12,7(g)\)
Hòa tan 52 gam kẽm vào dung dịch axi clohidric
a. Tính khối lượng axit clohiric cần dùng
b. Tính thể tích hidro thu được
c. Tính khối lượng sắt thu được khi cho lượng khí hidro ở trên tác dụng với 9.28 gam oxi sắt từ.
nZn = 52 : 65 = 0,8 (mol)
pthh : Zn + 2HCl ---> ZnCl2 +H2
0,8--->1,6----------------->0,8 (mol)
=> mHCl = 1,6 . 36,5 = 58,4 (g)
VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)
nFe3O4 = 9,28 : 232 = 0,04 (mol )
pthh : Fe3O4 + 4H2 -t--> 3Fe + 4H2O
LTL :
0,04/1 < 0,8/4 => H2 DU
theo pthh , nFe = 3nFe3O4 = 0,12 (mol)
=> m Fe = 0,12 . 56= 6,72 (g)
Cho 28 gam sắt và 32,5 gam kẽm tác dụng với lượng dư axit clohidric (HCl).
a) Xác định thể tích khí hidro sinh ra ở đktc ?
b) Tính khối lượng axit đã dùng ?
a) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right);n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,5 1 0,5
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,5 1 0,5
\(V_{H_2}=\left(0,5+0,5\right).22,4=22,4\left(l\right)\)
b, \(m_{HCl}=\left(1+1\right).36,5=73\left(g\right)\)
8: Cho 28 gam sắt và 32,5 gam kẽm tác dụng với lượng dư axit clohidric (HCl).
a) Xác định thể tích khí hidro sinh ra ở đktc ?
b) Tính khối lượng axit đã dùng ?
nFe = 0.5 (mol)
nZn = 0.5 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0.5 1 0.5
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0.5 1 0.5
=> Tổng nH2 = 1 (mol) => VH2 = 22.4x1=22.4 (l)
b) Tổng nHCl = 2 (mol) => mHCl = 2x36.5=73 (g)
Cho 60,5g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp là 46,289%.
a) Tính khối lượng của mỗi khối lượng trong hỗn hợp đầu
b) Tính thể tính hidro (đktc)
c) Tính khối lượng các muối tạo thành
a)
mFe= mhh . 46,289% = 28 (g)
mZn= mhh - mFe = 32,5 (g)
b)
nFe=\(\dfrac{28}{56}\)= 0,5 (mol)
nZn=\(\dfrac{32,5}{65}\)= 0,5 (mol)
PTHH:
Zn + 2HCl --->ZnCl2 + H2 (1)
0,5---------------------->0,5 (mol)
Fe + 2HCl --->FeCl2 + H2 (2)
0,5----------------------->0,5 (mol)
Từ (1) và (2) suy ra nH2= 0,5 +0,5 =1 (mol)
=>VH2 = 1 . 22,4 = 22,4 (lít)
c)
Theo PT (1) nZnCl2 = nZn=0,5 mol
=> mZnCl2=0,5 . 136 = 68g
Theo PT (2) nFeCl2 = nFe = 0,5 mol
=> mFeCl2 = 0,5 . 127 = 63,5 g
Vậy ...........
a, mFe = mhh * 46,289%
= 60,5 * 46,289%
= 28g
=>mZn= mdd - mFe
= 60,5 - 28
= 32,5g
b,Ta có: nFe = mFe / MFe
= 28 / 56
= 0.5 mol
nZn = mZn / MZn
= 32,5 / 65
= 0.5 mol
Ta có phương trình phản ứng sau:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 0,5
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,5 0,5
Từ 2 phương trình hóa học trên ta sẽ có:
nH2 = 0,5 + 0,5 = 1 mol
=> VH2 = nH2 * 22,4
= 1*22,4
= 22,4 lít