có một hỗn hợp gồm hai kim loại A & B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử là 8:9.Biết khối lượng nguyên tử A,B đều không quá 30 đvc.Tìm tên 2 kim loại?
Hỗn hợp X có khối lượng 23,8g gồm hai kim loại là Al và Zn trong hỗn hợp là 2 : 1. a) Tính số mol trong mỗi kim loại trong hỗn hợp X b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
a)Gọi $n_{Al} =2 a(mol) ; n_{Zn} = a(mol) \Rightarrow 2a.27 + 65a = 23,8$
$\Rightarrow a = 0,2(mol)$
Suy ra : $n_{Al} = 0,4(mol) ; n_{Zn} = 0,2(mol)$
b) $m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam) ; m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam)$
Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp kim loại R hóa trị (I) và kim loại M hóa trị (II) vào cốc đựng dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai khí và được dung dịch B. Hỗn hợp khí A có màu nâu và nặng 2,94 gam.
a) Hãy cho biết A gồm các khí gì? Tính % khỗi lượng mỗi khí trong A
b) Viết các ptpư. Tính tổng số gam muối tạo ra trong dung dịch B
Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp kim loại R hóa trị 1 và kim loại M hóa trị 2 vào cốc đựng dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai khí và được dung dịch B. Hỗn hợp khí A có màu nâu và nặng 2,94 gam.
a) Hãy cho biết A gồm các khí gì? Tính % khỗi lượng mỗi khí trong A
b) Viết các ptpư. Tính tổng số gam muối tạo ra trong dung dịch B
Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag hòa tan vào 500ml dung dịch H2SO4 19,6% ( d = 1,12 g/ml) dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc), dung dịch B và p gam chất rắn không tan.
Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
b. Tính CM các chất trong dung dịch B coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại . Fe và Ag hòa tan vào 500ml dung dịch H2SO4 19,6% (d= 1,12 g/ml) dư, thu được 2,24 lít khi H2 (đktc), dung dịch B và p gam chất rắn không tan.
Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe và Ag trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lít khi SO2 (dktc). a.Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A. b.Tính C% các chất trong dung dịch B
Câu 16: Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag hòa tan vào 500ml dung dịch H2SO4 19,6% ( d = 1,12 g/ml) dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc), dung dịch B và p gam chất rắn không tan. Cho m g một hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Ag trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc). a. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A. b. Tính CM các chất trong dung dịch B coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Thí nghiệm 1:
\(m_{ddH_2SO_4}=500\cdot1,12=560g\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{560\cdot19,6\%}{100\%}=109,76g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,1 0,3
Chất rắn không tan thu được là Ag.
Thí nghiệm 2:
\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(BTe:3n_{Al}+n_{Ag}=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{Ag}=2\cdot0,4-3\cdot0,2=0,2mol\)
a)\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)
\(m_{Ag}=0,2\cdot108=21,6g\)
b)Dung dịch B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(C_M=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Đem nung hỗn hợp X gồm hai kim loại: a mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp Y trên bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thì thu được 0,2 mol NO. Trị số của a là:
A. 0,64 mol
B. 0,60 mol
C. 0,70 mol
D. 0,67 mol
Fe, Cu + O2 → hỗn hợp rắn X
Theo ĐL Bảo toàn khối lượng có mO2= 63,2-56a-0,15.64= 53,6-56a (gam) → nO2= (53,6-56a)/32 mol
Ta có nNO= 0,2 mol
QT cho e:
Fe→ Fe3++ 3e
a 3amol
Cu → Cu2++ 2e
0,15 0,3
QT nhận e :
O2+ 4e→ 2O-2
(53,6-56a)/32 (53,6-56a)/8
N+5+ 3e → NO
0,6←0,2
Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận
Nên 3a+ 0,3= (53,6-56a)/8+ 0,6 Suy ra a= 0,7
Đáp án C
Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Cho 12g hỗn hợp này tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktC. Hai kim loại đó là:
A. Li, NA.
B. Na, K.
C. K, RB.
D. Rb, Cs.
Gọi kí hiệu chung của hai kim loại kiềm là R ; nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
R + H2O → R OH + 1 2 H2