Những câu hỏi liên quan
My Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
14 tháng 5 2016 lúc 22:42

Diện tích tam giác vuông ABD vuông tại A được tính theo 2 cách:

\(S_{ABD}=\frac{AB\times AD}{2}=\frac{AH\times BD}{2}=\frac{S_{ABCD}}{2}=\frac{4\sqrt{3}}{2}\)

=> \(AH\times BD=4\sqrt{3}\)

=> \(BD\times\sqrt{3}=4\sqrt{3}\)

=> \(BD=4\left(cm\right)\)

Tam giác AHB đồng dạng tam giác DHA theo trường hợp góc - góc nên suy ra:
\(\frac{AH}{HD}=\frac{BH}{AH}\) => \(AH^2=BH\times DH=\left(BD-DH\right)\times DH\)

=> \(\left(\sqrt{3}^2\right)=3=\left(4-DH\right)\times DH\)

=> \(4DH-DH^2-3=0\)

=> \(-\left(DH^2-4DH+3\right)=0\)

=> \(DH^2-4DH+3=0\)

=> \(DH^2-DH-3DH+3=0\)

=> \(DH\left(DH-1\right)-3\left(DH-1\right)=0\)

=> \(\left(DH-1\right)\left(DH-3\right)=0\)

Với trường hợp DH=1 (cm) thì theo định lí Pytago, ta sẽ tính được AD=2(cm)

Với trường hợp DH=3(cm) thì theo định lí Pytago, ta sẽ tính được \(AD=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Vậy độ dài chiều dài của hình chữ nhật đó là \(\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Pé Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà Anh
Xem chi tiết
Đào Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:31

a: \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2+AD^2=BD^2=25\\\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{25}{144}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=4\left(cm\right)\\AC=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow S_{ABCD}=AB\cdot AC=12\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
bui vu kim thu
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
20 tháng 11 2016 lúc 21:15

a, Dễ CM AEOF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông

=>AO=EF

Mà AO=OC=AC/2 (O là tr.điểm AC do ABCD là hình chữ nhật)

=>EF=AC/2=12/2=6cm

b) CM \(\Delta AHO=\Delta CKO\left(ch-gn\right)\) => AH=KC

Mà AH//KC (cùng vuông góc với BD)

=>AHCK là hình bình hành => AK//HC

c, Có OA=OB=OC=OD (do ABCD là hình chữ nhật)

tam giác OAD cân có OE là đg cao nên cũng là trung tuyến => F là tr.điểm AD

Xét tam giác AHD vuông ở H có F là tr.điểm AD nên HF là trung tuyến ứng với cạnh huyền AD => HF=AF (=1/2AH)

Mà AF=OE (AEOF là hình chữ nhật)

=>HF=OE

Dễ CM EF là đg trung bình của tam giác ABD => EF//BD hay EF//OH=>EFHO là hình thang,mà HF=OE

=>EFHO là hình thang cân

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Aki kodoku
Xem chi tiết