Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Dũng Senpai
21 tháng 7 2016 lúc 20:58

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
21 tháng 7 2016 lúc 21:00

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 7 2016 lúc 21:02

Để A nguyên thì 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1

=> 3.(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

Do 3.(n - 1) chia hết cho n - 1 => 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc {1 ; -1; 7 ; -7}

=> n thuộc {2 ; 0 ; 8 ; -6}

Bình luận (0)
Bùi Thu Hà
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
5 tháng 3 2017 lúc 21:53

3n+4 chia hết cho n+1

3.(n+1) chai hết cho n+1

3n+3 chia hết cho n+1

3n+4-(3n+3) chia hết cho n+1

1 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(1)

n+1 thuộc (1;-1)

n thuộc ( 0;-2)

vậy n thuộc ( 0;-2)

Bình luận (0)
thỏ trắng
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
10 tháng 4 2018 lúc 18:25

hay tra loi giup minh

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc anh
10 tháng 4 2018 lúc 18:29

tra loi giup minh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hải
Xem chi tiết
Dũng Senpai
16 tháng 8 2016 lúc 23:18

Để A có giá trị nguyên thì:

3n+4 chia hết cho n-1.

\(3n+4=3n-3+7\)

\(=3.\left(n-1\right)+7\)

Suy ra 7 chia hết cho n-1.

Thay các trường hợp vào rồi tính ra.

Bình luận (0)
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Đỗ Lương Hoàng Anh
17 tháng 3 2016 lúc 0:04

3n+4/n-1 thuộc Z

3n-3+7/n-1 thuộc Z

3n-3/n-1 + 7/n-1 thuộc Z

3+7/n-1 thuộc Z

7/n-1 thuộc Z

n-1 thuộc ước của 7

n-1= -7;-1;1;7

n=-6;0;2;8

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Trường
1 tháng 3 2017 lúc 20:36

n=-6;0;2;8 ủng hộ nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị nhật Hạ
6 tháng 3 2017 lúc 19:44

Có 4 giá trị đấy chứ!

Bình luận (0)
Cao Vịnh
Xem chi tiết
Lê Nam Phong
22 tháng 3 2016 lúc 21:40

câu 1 : không làm được

c2 : 4 số nguyên

c3: 4 giá trị

Bình luận (0)
fairtail con đường trở t...
12 tháng 3 2017 lúc 18:34

câu 1=4% nhớ tích nha còn câu 2;3 bạn trên làm đúng rồi

Bình luận (0)
Saito Haijme
Xem chi tiết
Lê Thanh Trà 7A6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:08

Để A là số nguyên thì 3n+5 chia hết cho n+4

=>3n+12-7 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-3;-5;3;-11}

Bình luận (0)
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa