Cho 25 lít khí hidro tác dụng với 8 lít khí nitơ sau một thời gian phản ứng sảy ra thu được 22,4 lít khí A ( gồm NH3, H2 dư, N dư ) đo đktc, tính hiệu xuất phản ứng
Cho 4,48 lít khí NH3 (đktc) qua lượng dư CuO nung nóng, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi Y có tỉ khối so với H2 bằng 9,5. Hiệu suất của phản ứng trên là:
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
Cho lượng dư N2 tác dụng với 6,72 lít khí H2(đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là 25%, thu được m(gam) NH3. Giá trị của m
$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{H_2\ pư} = 0,3.25\% = 0,075(mol)$
\(N_2 + 3H_2 \buildrel{xt,t^,p}\over\rightleftharpoons 2NH_3\)
Theo PTHH :
$n_{NH_3} = \dfrac{2}{3}n_{H_2\ pư} = 0,05(mol)$
$m = 0,05.17 = 0,85(gam)$
Cho lượng dư N2 tác dụng với 10,08 lít khí H2(đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là 37%, thu được V lít NH3(đktc). Giá trị của m
$n_{H_2} = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)$
$n_{H_2\ pư} = 0,45.37\% = 0,1665(mol)$
$N_2 + 3H_2 \buildrel{xt,t^,p}\over\rightleftharpoons 2NH_3$
$n_{NH_3} = \dfrac{3}{2}n_{H_2}= 0,111(mol)$
$V = 0,111.22,4 = 2,4864(lít)$
Cho 5 lít khí N2 tác dụng với 5 lít khí H2 ở nhiệt độ cao, xúc tác thích hợp để tổng hợp khí NH3. Sau phản ứng thu được 7 lí hỗn hợp khí X gồm N2, H2, NH3. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X thu được và hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3. Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
N2 + 3H2 \(\overset{t^o,p,xt}{⇌}\) 2NH3.
Cứ 1 lít N2 tác dụng với 3 lít H2 tạo ra 2 lít NH3. Vậy a lít N2 tác dụng với 3a lít H2 tạo ra 2a lít NH3, thu được (5-a)+(5-3a)+2a=7 (lít), suy ra a=1,5 (lít).
Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X gồm khí N2 (5-1,5=3,5 (lít)), khí H2 (5-3.1,5=0,5 (lít)) và khí NH3 (2.1,5=3 (lít)).
Hiệu suất phản ứng là H=(5-0,5)/5.100%=90% (hiệu suất tính theo H2 do H2 thiếu).
Nung hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 2,965. Dẫn toàn bộ Y qua bột CuO (dư) nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 12 gam, đồng thời thu được 8,288 lít (đktc) khí duy nhất. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là :
A. 22%
B. 23%
C. 24%
D. 25%
Nung hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 2,965. Dẫn toàn bộ Y qua bột CuO (dư) nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 12 gam, đồng thời thu được 8,288 lít (đktc) khí duy nhất. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 22%.
B. 25%.
C. 23%.
D. 24%.
Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ lệ thể tích 1:3.Đun nóng hỗn hợp trên với xúc tác thích hợp tạo ra NH3.Sau khi dừng phản ứng thu được &,84 lít hỗn hợp khí (đktc).Tính hiệu suất của phản ứng.
\(N_2+3H_2\leftrightarrow2NH_3\)
ban đầu: 1 mol 3 mol
phản ứng: a → 3a → 2a
dư: 1 – a 3 – 3a 2a
=> n hỗn hợp sau phản ứng = 1–a+3–3a+2a = 4 – 2a
n hỗn hợp trước phản ứng = 1 + 3 = 4 mol
Bảo toàn khối lượng:
m trước = m sau => Mt.n t = Ms.ns
\(\Rightarrow\dfrac{M_t}{M_s}=\dfrac{n_s}{n_t}\Rightarrow\dfrac{4-2a}{4}=0,6\\ \Rightarrow a=0,8\\ \Rightarrow H=\dfrac{0,8}{1}\cdot100\%=80\%\)
Câu 8: Trộn 2,24 lít H2 và 4,48 lít khí O2 (đktc) rồi đốt cháy. Hỏi sau phản ứng khí nào dư, dư bao nhiêu lít? Tính khối lượng nước tạo thành?
Câu 9: Cho 19,2 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 24 gam oxit.
a. Tính thể tích oxi ở điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu phải dùng
b. Xác định công thức hóa học của kim loại R.
Câu 10: Có 200 gam dung dịch BaCl2 15%. Hỏi nồng độ dung dịch sẽ thay đổi như thế nào nếu:
a, Thêm vào dung dịch 100 gam nước
b, Cô đặc dung dịch đến khi dung dịch còn khối lượng 150 gam.
Câu 8:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 9:
a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO
⇒ mO2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là đồng (Cu).
Câu 10:
Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)
a, m dd = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%
b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.
Bạn tham khảo nhé!
Cho 17,5 lít H2 và 5 lít N2 vào một bình phản ứng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A gồm NH3, N2 và H2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết dA/H2 = 5. Tính hiệu suất tổng hợp NH3 và thể tích khí NH3 thu được sau phản ứng.
\(M_A=5.2=10\left(g/mol\right)\)
Do các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol
Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=17,5\left(mol\right)\\n_{N_2}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(n_{N_2\left(p\text{ư}\right)}=a\left(mol\right)\left(0< a< 5\right)\)
PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2NH_3\)
a---->3a---------->2a
Xét tỉ lệ: \(5< \dfrac{17,5}{3}\Rightarrow\) Hiệu suất phản ứng tính theo N2
Ta có: \(n_A=5+17,5+2a-a-3a=22,5-2a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_A=5.28+17,5.2=175\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{175}{22,5-2a}=10\Leftrightarrow a=2,5\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{2,5}{5}.100\%=50\%\)