Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
an khang phạm
Xem chi tiết
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:24

Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:25

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Phạm Vũ Đăng Minh
Xem chi tiết
Phạm Vũ Đăng Minh
5 tháng 7 2016 lúc 17:21

em đang cần gấp

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuyền
Xem chi tiết

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Hoàng Tuyền
5 tháng 3 2019 lúc 11:58

Link nào bạn

Nguyễn Ngọc Khánh Nhung
Xem chi tiết
Nhi
10 tháng 7 2016 lúc 19:11

hế lô :)

Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
7 tháng 12 2016 lúc 23:20

Hình thím tự vẽ

a) Có AD // BM (gt), DM // AB (gt) => DA = BM; DM = AB ( tính chất đoạn chắn) (1)

AE // CM (gt); AC // EM (gt) => AE = CM; AC = EM ( tính chất đoạn chắn) (2)

Từ (1) và (2) => AD + AE = BM + CM

=> DE = BC

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta MDE\) có:

AB = DM (cmt)

BC = DE (cmt)

AC = EM (cmt)

Do đó, \(\Delta ABC=\Delta\)MDE (c.c.c)

 

 

Kirigawa Kazuto
7 tháng 12 2016 lúc 20:45

soyeon_Tiểubàng giải , giúp tớ vs !

Em Không Có Tên
14 tháng 10 2018 lúc 11:37

https://diendan.hocmai.vn/threads/toan-7-bai-tap-hinh-hoc.317320/

Hoai An Nguyen
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: Xét ΔBFC có

BH là đường cao

BH là đường phân giác
Do đó: ΔBFC cân tại B

=>BF=BC

c: Xét ΔBDF và ΔBAC có

BD=BA

\(\widehat{DBF}\) chung
BF=BC

Do đó: ΔBDF=ΔBAC

=>DF=AC

Ta có: AE+EC=AC

DE+EF=DF

mà AE=DE(ΔBAE=ΔBDE)

và AC=DF

nên EC=EF

Ta có: ΔBAE=ΔBDE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)

=>\(\widehat{BDE}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

EA=ED

EF=EC

Do đó: ΔEAF=ΔEDC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

mà \(\widehat{DEC}+\widehat{DEA}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DEA}+\widehat{AEF}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng