1) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mảnh Cu vào dd H2SO4 loãng và sục O2 liên tục ; khi cho mảnh Cu vào dd H2SO4 đặc nóng.
2) Giải thích hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (tối dư) vào nước vôi trong.
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau:
a. Cho KHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2
b. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Phương pháp
Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra
Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng.
a. 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O
Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.
Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4
Hiện tượng: hỗn hợp rắn (Fe3O4, Cu) tan dầu trong axit, dung dịch xuất hiện màu xanh lam đặc trưng (CuSO4)
Nêu hiện tượng và viết PTHH cho các thí nghiệm sau :
a) Cho 1 ít bột CuO vào ống nghiệm chứa dd HCl và H2SO4 loãng
b) Sục khí SO2, CO2 vào dd Ba(OH)2, NaOH
c) Cho kim loại Cu, Al, Fe vào dd AgNO3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dd HCl;
(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;
(7) miếng gang để trong không khí ẩm.
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Đáp án C
(2) , ( 5) , ( 7)
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Gang, thép là hợp kim Fe – C
Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.
BÀI 10/ Hỗn hợp 3kloai Cu , Fe, Mg nặng 20 g được hòa tan hết bằng H2SO4 loãng thoát ra khí A nhận được dd B, và chất rắn D . Thêm KOH vào dd B rồi sục k/ khí để xảy ra hoàn toàn pư: Fe(OH)2 + O2 + H2O à Fe(OH)3
Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 24g . Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 5g. Tìm % mỗi kloai ban đầu.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{CuO}=\dfrac{5}{80}=0,0625\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
a ----------------------> a
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
b ------------------------> b
MgSO4 + 2KOH ---> Mg(OH)2 + K2SO4
b ---------------------------> b
FeSO4 + 2KOH ---> Fe(OH)2 + K2SO4
a ---------------------------> a
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --to--> 4Fe(OH)3
a ----------------------------------------> a
2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
a --------------------> 0,5a
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
b -------------------> b
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,0625 <------------- 0,0625
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b+0,0625.64=20\\160.0,5a+40b=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,625.64=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{20}=56\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{4,8}{20}=24\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{4}{20}=20\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Fe:x\left(mol\right)\\Mg:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
x x x
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
y y y
Khí A nhận được là \(H_2\)
\(FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)
x x
\(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)
y y
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
x \(\dfrac{x}{2}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
y y
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(n_{CuO}=\dfrac{5}{80}=0,0625mol\Rightarrow m_{Cu}=4g\)
\(m_{Fe+Mg}=20-4=16g\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=16\\80x+40y=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,2\cdot56}{20}\cdot100\%=56\%\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{20}\cdot100\%=24\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-\left(56\%+24\%\right)=20\%\)
Cho các thí nghiệm sau:
(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl;
(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;
(7) miếng gang để trong không khí ẩm.
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.
+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)
⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.
+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly
Cho các thí nghiệm sau:
(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl;
(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;
(7) miếng gang để trong không khí ẩm.
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Chọn đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) ⇒ Chọn C
______________________________
+ Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.
+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)
⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.
+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly.
Cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m (g) dd H2SO4 9,8%( loãng), sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd A có khối lượng 474g
1. Tính m và nồng độ % các chất tan trong dd A.
2. Nếu cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m gam dd H2SO4 ( loãng) sauy đó sục SO2 đến dư vào bình đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Tính nồng độ % của các chất tan trong dd B ( coi SO2 ko tan trong H2O
Cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m (g) dd H2SO4 9,8%( loãng), sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd A có khối lượng 474g
1. Tính m và nồng độ % các chất tan trong dd A.
2. Nếu cho 48g Fe2O3 vào bình chứa m gam dd H2SO4 ( loãng) sauy đó sục SO2 đến dư vào bình đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Tính nồng độ % của các chất tan trong dd B ( coi SO2 ko tan trong H2O
1. Ta có: m dd A = mFe2O3 (pư) + m dd H2SO4
⇒ mFe2O3 (pư) = 474 - m (g) \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{474-m}{160}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m.9,8\%}{98}\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9,8\%m}{98}=3.\dfrac{474-m}{160}\) \(\Rightarrow m=450\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,45}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15.400}{474}.100\%\approx12,66\%\)
2. Sau khi cho 48 (g) Fe2O3 vào 450 (g) dd H2SO4 thu được thì trong bình chứa dd A: 0,15 (mol) Fe2(SO4)3 và 0,15 (mol) Fe2O3 dư.
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
0,15________0,15_______________0,3________0,3 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1___________0,3________0,1 (mol)
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
0,1___________0,1______________0,2_________0,2 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,05_________0,15________0,05 (mol)
\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)
_0,05________0,05______________0,1_______0,1 (mol)
⇒ nSO2 = 0,15 + 0,1 + 0,05 = 0,3 (mol)
⇒ m dd B = 48 + 450 + 0,3.64 = 517,2 (g)
Dd B gồm: FeSO4: 0,6 (mol) và H2SO4: 0,15 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,6.152}{517,2}.100\%\approx17,63\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{517,2}.100\%\approx2,84\%\end{matrix}\right.\)
Nêu hiện tượng sảy ra và viết phương trình phản ứng khi :
a, Cho ure vào dung dịch nước vôi trong
b, Cho Fe2O3 vào H2SO4 loãng
c, Sục SO2 vào dung dịch KMnO4
d, Cho FeCl2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KMnO4 và H2SO4 loãng rồi đun nóng
e, Cho lá kẽm vào dung dịch CaSO4
f, Cho từ từ đến dư NaOH vào AlCl3 thu được dung dịch X. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào X.