Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 11:00

3:

1: Thay x=3+2căn 2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{3+2\sqrt{2}+12}{\sqrt{2}+1-1}=\dfrac{15+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{15\sqrt{2}+4}{2}\)

2:

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-2-4\sqrt{x}-8+x+12}{x-4}=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{x-4}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

\(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{x+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x-4+6}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\sqrt{x}-2+\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\sqrt{x}+2+\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}-4\)

=>\(P>=2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}}-4=2\sqrt{6}=-4\)

Dấu = xảy ra khi (căn x+2)^2=6

=>căn x+2=căn 6

=>căn x=căn 6-2

=>x=10-4*căn 6

Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Việt Hoàng bóng đá
24 tháng 2 2019 lúc 13:18

https://olm.vn/hoi-dap/detail/212899860100.html , tham gia có thưởng

LINH ĐAN SO KUTE
Xem chi tiết
Băng Dii~
22 tháng 11 2016 lúc 19:35

Gọi số cần tìm là a :

a - 1 chia hết cho 3 ; 5 nhưng chia 4 dư :

 3 - 1 = 2

a - 1 = { 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; ....}

Nhưng vì a - 1 chia 4 dư 2 nên a - 1 = 30

a = 30 + 1

a = 31

magic school
22 tháng 11 2016 lúc 19:41

gọi số cần tìm là a

vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên thương sẽ =1

=>nếu a:3 =1 dư 1 => a=3.1+1=4

nếu a:4=1 dư 3 => a=4.1+3=7

nếu a:5=1 dư 1 => a=5.1+1=6

vậy số cần tìm trong mỗi trường hợp lần lượt là 4;7;6

Himmy mimi
Xem chi tiết
Nga Nguyen
7 tháng 3 2022 lúc 19:34

bn ơi câu 3 thiếu đáp án c và d

Himmy mimi
7 tháng 3 2022 lúc 19:37

Giúp đi alo

Nguyễn Hà Khanh
7 tháng 3 2022 lúc 19:39

chệu

Đặng Thu Hà
Xem chi tiết
le uyen
11 tháng 10 2021 lúc 7:59

bài thơ đâu

lạc lạc
11 tháng 10 2021 lúc 8:18

tham khảo

câu 3

- Hình ảnh thiên nhiên – cây, lá cỏ, cái hoa (vế A) được so sánh với gang tay, sợi tóc, cái cúc (vế B) – những hình ảnh nhỏ xinh gắn với thế giới con người. Tiếng hót của chim – âm thanh được so sánh với nước, mây trời giúp người đọc cảm nhận được một cách cụ thể sự trong trẻo và cao vút của tiếng chim. 

→ Thiên nhiên như nhỏ lại, gần gũi và thật dễ thương trong đôi mắt trẻ thơ. 

 

câu 4

 Trong dòng thơ: “Những làn gió thơ ngây”: 

Nhà thơ dùng từ “thơ ngây” – thường dùng để nói về đặc điểm của con người, đặc biệt là trẻ em – để nói về gió. 

→ Biện pháp tu từ nhân hóa khiến làn gió mang vẻ đáng yêu, hôn nhiên của trẻ thơ.

câu 5

 Điệp ngữ trong đoạn thơ là các từ ngữ như: “rất”, “từ cái…”, “từ…” 

- Tác dụng: nhằm mục đích liệt kê những hình ảnh phong phú trong lời ru của mẹ, nhấn mạnh vẻ đẹp của những hình ảnh ấy.

Cindy
Xem chi tiết
Út Thảo
1 tháng 8 2021 lúc 13:26

Câu 4 số mol h2so4 dùng để trung hòa 500g là n=1.0,02.10=0,2mol

2M+2H2O->2MOH+H2

a                     a

M2O+H2O->2MOH

b                     2b

2MOH+H2SO4-> M2SO4+2H2O

n(MOH)=2n(H2SO4)=0,2.2=0,4mol

Ta có hệ a+2b=0,4

aM+b(2M+16)=10,8

<=> (a+2b)M +16b=10,8

0,4M+16b=10,8

<=>M+40b=27

Ta có M<27 và b<0,2

=> M chỉ có thể là Na(M=23)

b=0,1 ; a=0,2

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 13:43

Lần sau em đăng tách ra 1-2 bài cho 1 câu hỏi nha

The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 21:35

Bài 4: 

2: Xét ΔBAK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

The Moon
21 tháng 9 2021 lúc 20:28

undefined

hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 20:29

Bài nào nhỉ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 22:54

Bài 5: 

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{1}{25}}=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(\tan\alpha=\dfrac{1}{5}:\dfrac{2\sqrt{6}}{5}=\dfrac{\sqrt{6}}{12}\)

\(\cot\alpha=2\sqrt{6}\)