Những câu hỏi liên quan
Duy Đặng Vũ
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bảo
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
16 tháng 5 2021 lúc 9:30

a)

-Phải để ống nghiệm chĩa đầu ống lên trên, vì oxi nặng hơn không khí nên đẩy được không khí dưới đáy ống nghiệm lên trên

-Còn hidro do nhẹ hơn không khí nên phải đặt ống nghiệm xuống úp để cho hidro bay lên trên đáy, đẩy không khí xuống dưới

b) Ta có: mKCl=0,05.74,5=3,725(g)

=> \(C\%_{\left(ddKCl\right)}=\dfrac{3,725}{300}\cdot100\%=1,24\%\)

Bình luận (0)
Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết
Đăng Đào
26 tháng 1 2016 lúc 9:55

biết chết liền

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
26 tháng 1 2016 lúc 14:00

Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng mặt trời rồi bức xạ vào không khí, làm cho không khí nóng dần lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

Bình luận (0)
Hoàng Kim Nhung
Xem chi tiết
Tốngg Khắcc Nguyênn
10 tháng 4 2023 lúc 21:27

a. Tránh làm bẩn nguồn nước ( cho sinh hoạt ) và trong chất thải của súc vật có rất nhiều vi khuẩn có hại.

b. - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.

- Đối với những nhà có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.

c. - Chuẩn bị: nước, nước đá, 2 ống nghiệm có nút.

    - Tiến hành: cho nước vào 2 ống nghiệm Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm thứ nhất và đậy nút cả hai ống nghiệm lại.

    - Hiện tượng : xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm thứ nhất ( ống nghiệm có đá đã thả vào từ trước ) cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống thứ nhất chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 14:25

Cách làm: Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.

Bình luận (0)
Hoàng Trọng Cường
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 4 2016 lúc 9:13

Để ý rằng 7/12=1/3+1/4 nên ta chia 4 cái làm 3 phần, 3 cái làm 4 phần và mỗi em được 2 phần.

Bình luận (0)
Hải Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
24 tháng 12 2021 lúc 21:46

Thành phần của không khí gồm: Nitrogen ( ni tơ ) chiếm 78%; oxygen ( oxi ) chiếm 21%; carbon dioxide chiếm 1%

 

Vai trò của không khí với sự sống:

- Là thành phần quan trọng trong quá trình hô hấp của con người, động vật, thực vật, ...

- Giúp điều hòa khí hậu, giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh.

- Khí cacbonic trong không khí cần thiết cho quá trình quang hợp của cây xanh.

- Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ.

- Khi mưa dông có sấm sét, nitrogen trong không khí được chuyển hóa thành chất có chứa nitrogen có lợi cho cây cối (dạng phân bón tự nhiên).

Biện pháp bảo vệ môi trường:

- Trồng thật nhiều cây xanh.

- Phát triển năng lượng sạch.

- Không xả rác bừa bãi.

- Đi phương tiện công cộng để giảm bớt khí thải từ phương tiện giao thông cá nhân. ( Nhớ tích đúng cho mình nha ).

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Lê Dương Phương Khanh
29 tháng 3 2016 lúc 21:10

- Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 1000mm đến trên 2000mm.

- Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.

- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí:

+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng cao.

+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng thấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
29 tháng 3 2016 lúc 21:26

 Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là 1000mm-2000mm

Khi không khí bốc lên cao,gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chưa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.

Bình luận (0)
Lê Khánh Dung
20 tháng 2 2017 lúc 21:03

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm.

Khi không khí bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương

Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, hơi nước chứa được càng nhiều.

Bình luận (0)