Những câu hỏi liên quan
Joy YuuMin
Xem chi tiết
2003
Xem chi tiết
Tenten
31 tháng 8 2017 lúc 10:04

Ta có U=I.R=100.2=200V

U'=I'.Ro=100.0,5=50V

=>\(\dfrac{U}{U'}=\dfrac{200}{50}=4=>U=4U'\)

Từ công thức \(R=\dfrac{U}{I}\)=>R tỉ lệ thuận với U

Mặt khác U=4U'=>R=4Ro=>Cần thêm 4 điện trở Ro mắc vào mạch điện.Mắc nối tiếp Ro

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 15:32

Chọn câu D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

Bình luận (0)
Hayato Gaming
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 1 2022 lúc 10:26

\(U_1=I_1.R_1=30.2=60\left(V\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=1.10=10\left(V\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(U=U_1+U_2=60+10=70\left(V\right)\Rightarrow C\)

Bình luận (0)
lạc lạc
10 tháng 1 2022 lúc 10:26

B

Bình luận (0)
Høàñg Mïnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 13:28

3 điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I = I1 = I2 = I3 = 2A (lấy giá trị nhỏ nhất vì nếu lấy giá trị lớn hơn thì điện trở bị hỏng).

Theo định luật Ôm, hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

U = I.R = I.(R1 + R2 + R3) = 2.(6 + 9 + 15) = 60V

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2018 lúc 15:41

Chọn B

Do ba điện trở này mắc nối tiếp nên ta có I =  I 1  =  I 2  =  I 3  = 2A

Điều kiện cường độ lớn nhất được phép qua đoạn mạch này là: I m a x  =  I 2  = 2A

(lấy giá trị nhỏ nhất, nếu lấy giá trị khác lớn hơn thì điện trở bị hỏng).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R t đ = R 1 + R 2 + R 3  = 6 + 9 + 15 = 30Ω

Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

U m a x = I m a x . R t đ  = 2.30 = 60V

Bình luận (0)
duclk
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 7 2018 lúc 18:03

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

\(R_1=10\Omega\)

\(I_1=3A\)

\(R_2=20\Omega\)

\(I_2=2A\)

\(U_{tốiđa}=?\)

GIẢI :
Hiệu điện thế qua hai đầu điện tở R1 là :

\(U_1=R_1.I_1=10.3=30\left(V\right)\)

Hiệu điện thế qua hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=20.2=40\left(V\right)\)

Ta có : 30V < 40V (U1 < U2)

Vì khi mắc điện trở vào hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế qua hai đầu đoạn mạch thì cần lắp vào U nhỏ hơn hoặc bằng số đo tối đa nên khi hoạt động không có điện trở nào hỏng

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là 30V.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 9 2016 lúc 9:43

 Ta mắc song song thì lúc này ta có cường độ dòng điện tối đa qua các điện trở là 2A, lúc này ta có điện trở tương đương là \(R_{td}=30\Omega\), hiệu điện thế qua mạch là 60V, để các điện trở không bị hỏng.
Còn mắc song song thì nếu cho hiệu điện thế qua mạch là 30V, thì điện trở \(R_1\) có điện trở vừa đúng 3A, cường độ dòng điện qua \(R_2\) là 1,5A đủ để \(R_2\), không bị hư, còn nếu tăng lên hơn 30V thì \(R_1\) sẽ bị hỏng vậy HĐT tối đa là 30V.

Bình luận (0)
Thiên Thiên
21 tháng 11 2016 lúc 19:46

U1 = R1. I1 = 10.3 =30V

U2 = R2. I2 = 20.2 =40V

TA THẤY U1 < U2

MÀ R1 // R2 => U tối đa để hai đèn không đèn nào hỏng là 30V

Bình luận (0)
2003
Xem chi tiết
Tenten
31 tháng 8 2017 lúc 10:09

Cách mắc nối tiếp =>Rtđ=R1+R2+R3+R=200\(\Omega\)

=>U=I.Rtđ=0,4.200=80V

Cách mắc song song =>\(\dfrac{1}{Rt\text{đ}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}+\dfrac{1}{R}=>Rt\text{đ}=12,5\Omega\)

=>U'=I.Rtđ=0,4.12,5=5V

Vậy để các điện trở không hỏng thì U không vượt quá hiệu điện thế U=5V

Bình luận (0)