Khí quyển nguyên thuỷ không có (hoặc có rất ít) chất
Trong khí quyển nguyên thuỷ chưa có hoặc rất ít khí
A. ôxi (O2).
B. amôniac ( NH3).
C. hơi nước (H2O).
D. các bônic (CO2).
Đáp án A
Trong khí quyển nguyên thuỷ chưa có hoặc rất ít khí O2, O2 chỉ thực sự có nhiều khi xuất hiện thực vật có diệp lục quang hợp.
Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khí quyển nguyên thuỷ của trái đất?
A. Mêtan (CH4)
B. Hơi nước (H2O).
C. Ôxi (O2)
D. Xianôgen (C2N2).
Khí quyển nguyên thủy trái đất chưa có sự tồn tại của oxi, oxi xuất hiện nhờ quang hợp của sinh vật sống, Ôxi xuất hiện sau khi thực vật xuất hiện , trong bầu khí quyển nguyên thủy chưa có sinh vật
Đáp án C
Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khí quyển nguyên thủy của Quả Đất?
A. Mêtan
B. Hơi nước
C. Ôxi
D. Xianôgen
Đáp án C
Bầu khí quyển nguyên thủy chưa có sự sống → chứng minh cho khả năng chưa có hoặc có rất ít oxi trong khí quyển nguyên thủy của Quả Đất
Một ống thuỷ tinh hình trụ (có tiết diện không đổi), một đầu kín được dùng làm ống Tô-ri-xen-li để đo áp suất khí quyển.
Vì có một ít không khí ở trong ống trên mức thuỷ ngân, nên khi áp suất khí quyển là p o (đo bằng ống Tô-ri-xen-li chuẩn) ở nhiệt độ T o thì chiều cao cột thuỷ ngân H o
. Nếu ở nhiệt độ T 1 chiều cao cột thuỷ ngân là H thì áp suất khí quyển p k là bao nhiêu? Biết chiều dài của ống từ mật thuỷ ngân trong chậu đến đầu trên được giữ không đổi
và bằng L
A.
B.
C.
D.
Đáp án C
Gọi p 1 và p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o và T:
Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống
Từ đó rút ra:
Tại sao các khí hiếm thường không có hoặc rất ít hợp chất (trong một số trường hợp đặc biệt) ?
Trả lời:
Sở dĩ các khí hiếm không có hợp chất và vì số electron ở lớp ngoài cùng là 8 (hoặc là 2 đối với heli), nên khó nhận thêm electron để liên kết với nó được. Tuy nhiên trong những điều kiện đặc biệt chỉ có vài hợp chất, điển hình như Heli hiđrua - HeH, agon florohiđrua - HArF, agoni ArH, xenon monoclorua XeCl...
~HT~
Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, trong khí quyển của Trái Đất nguyên thuỷ không có khí nào sau đây?
A. H 2
B. Hơi nước
C. O 2
D. NH 3
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A.
Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau.
B.
Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ.
C.
Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
Giải thích vì sao :
a. khi đốt chất rắn trong chất khí (Ví dụ như Đốt sắt trong khí Oxi) thì thường cho vào bình phản ứng ( bằng thuỷ tính ) một ít nước hoặc cát
b.người ta phải bơm Sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá
c,Ủ than trong nhà kín để sưởi là việc làm nguy hiểm có thể gây tử vong cho con người
d,rắc một ít nước dạng sương lên bếp than đang cháy thì bếp than bùng cháy mạnh hơn
a. khi đốt chất rắn trong chất khí (Ví dụ như Đốt sắt trong khí Oxi) thì thường cho vào bình phản ứng ( bằng thuỷ tính ) một ít nước hoặc cát
=>Tránh sản phẩm có nhiệt độ nóng rơi xuống vỡ bình
b.người ta phải bơm Sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá
=>Tăng nồng độ oxi trong nước
c,Ủ than trong nhà kín để sưởi là việc làm nguy hiểm có thể gây tử vong cho con người
vì có sản sinh ra khí CO rất độc
C+O2-to>CO2
CO2+C-to>2CO
d,rắc một ít nước dạng sương lên bếp than đang cháy thì bếp than bùng cháy mạnh hơn
Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là
C+O2−to−>CO2
Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra
Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là
C+H2O−to−>CO+H2
Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra
2CO+O2−to−>2CO2
2H2+O2−to−>2H2O
Trong khí quyển nguyên thuỷ của quả đất chưa có:
A. Mêtan (C H 4 ) và amôniac (N H 3 )
B. Oxy ( O 2 ) và nitơ ( N 2 )
C. Xianôgen ( C 2 N 2 )
D. Hơi nước ( H 2 O)